Tại làng Thụy Ứng (Hòa Bình, Thường Tín, Hà Nội), những chiếc sừng khi qua bàn tay khéo léo của nghệ nhân Lê Thị Thuận, đều trở thành những món đồ tinh xảo, đẹp mắt.
Cuộc sống hiện đại, đồ nhựa 'lên ngôi' khiến nhiều người quên mất sự tồn tại của những chiếc lược sừng. Có lẽ vì thế mà trên khắp cả nước, chỉ duy nhất làng Thụy Ứng (xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội) là còn kiên tâm theo nghề làm lược sừng. Ghé thăm làng, tận mắt chứng kiến sức lao động bền bỉ của những người thợ nơi đây mới thấy, dưới bàn tay tài hoa, không có gì là không thể.
Sản xuất manh mún, phân tán, cơ sở sản xuất thường nằm ngay trong các hộ gia đình khiến ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ở huyện Thường Tín nhiều năm về trước càng trở nên nghiêm trọng. Hiện để giảm thiểu ô nhiễm, các hộ gia đình ở nơi đây đã đầu tư công nghệ...
'Chợ hoa xuân' được hình thành tự nhiên mỗi năm một phiên trên phố Hàng Lược như một tiền lệ thân thương với mọi người dân Hà Nội. Năm nay, những quán bán hoa được rục rịch chuẩn bị từ trước rằm tháng Chạp với niềm háo hức đón xuân Giáp Thìn.
Thụy Ứng, xã Hòa Bình (huyện Thường Tín) từ lâu đã nổi tiếng với nghề truyền thống làm lược sừng. Trải qua thời gian, cùng với sức sáng tạo của người thợ, làng nghề không những giữ vững được thương hiệu mà còn ngày càng đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trường, hướng tới phát triển, trở thành điểm du lịch làng nghề của thành phố Hà Nội.
Sinh ra và lớn lên tại ngôi làng có truyền thống chạm sừng nổi tiếng hơn 400 năm, từng công đoạn chạm sừng đã trở nên quen thuộc với cựu chiến binh Nguyễn Văn Sử (sinh năm 1960) ở làng Thụy Ứng, xã Hòa Bình, huyện Thường Tín (Hà Nội) ngay từ khi còn nhỏ. Tiếp bước thế hệ đi trước, ông Sử ngày ngày biến những mảnh sừng thô cứng trở nên mềm mại, có hồn và sáng tạo thêm nhiều sản phẩm mới.
Sản xuất manh mún, phân tán, cơ sở sản xuất thường nằm ngay trong các hộ gia đình… khiến vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề ngày càng trở nên nghiêm trọng. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, mà còn hạn chế sự phát triển sản phẩm làng nghề. Bởi thế, để đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng cao của thị trường, việc ứng dụng thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường… sẽ giúp các làng nghề truyền thống phát triển bền vững.
Làng Thụy Ứng, xã Hòa Bình, huyện Thường Tín từ lâu đã được biết đến với nghề làm lược và đồ thủ công mỹ nghệ bằng sừng trâu, bò. Cùng 'Mỗi xã một sản phẩm' ghé thăm cơ sở sản xuất của nghệ nhân Nguyễn Văn Sử, một trong những hộ làm lược sừng quy mô và lâu đời nhất ở Thụy Ứng để hiểu hơn về lịch sử của nghề làm đồ mỹ nghệ từ sừng cũng như những nét độc đáo của nghề chế tác mỹ nghệ từ sừng Thụy Ứng.
Với bàn tay khéo léo, sự sáng tạo của các nghệ nhân tài hoa, những sản phẩm mỹ nghệ độc đáo được tạo ra từ sừng tại Làng nghề lược sừng Thụy Ứng, xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội đã hấp dẫn du khách khắp nơi.
Cách Quốc lộ 1A chỉ vài cây số, làng Thụy Ứng (xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm lược và những sản phẩm chế tác từ sừng trâu, bò... Không chỉ là làng nghề độc đáo, với bàn tay tài hoa, người dân Thụy Ứng còn sáng tạo thêm nhiều sản phẩm mỹ nghệ từ chất liệu sừng trâu, bò để xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội trưa 14/5 công bố thêm 3 ca bệnh mới dương tính với SARS-CoV-2 tại Công ty cổ phần Tập đoàn quốc tế Sland có địa chỉ tại thôn Nhân Hiền, xã Hiền Giang, huyện Thường Tín...
Bốn nam thanh niên làm chung công ty đều cho kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2.