Đền Voi Phục và đền Quán Thánh là hai ngôi đền nằm trong Thăng Long Tứ trấn - gồm bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, tức thủ đô Hà Nội ngày nay.
TP Hà Nội vừa công nhận Đền Voi Phục (362 đường Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình) là Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục.
Trong khuôn khổ lễ hội Du lịch Hà Nội 2024, Hà Nội đã xây dựng kế hoạch tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững gắn với văn hóa lịch sử.
UBND Thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận 4 điểm Di tích quốc gia đặc biệt gồm Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Điểm du lịch Đảo Ngọc - Trúc Bạch, Điểm du lịch Kim Lan.
UBND Thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận 4 điểm du lịch gồm Di tích quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh; Đền Voi Phục; Điểm du lịch Đảo Ngọc - Trúc Bạch; Điểm du lịch Kim Lan.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định công nhận Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục là điểm du lịch với tên gọi chính thức là 'Điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục'.
Đền Voi Phục được lập từ thời vua Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía Tây Nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục (địa chỉ số 362 phố Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội) là điểm du lịch với tên gọi chính thức là 'Điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục'.
Ngày 19/3, tại di tích Quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục, Quận ủy - HĐND - UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Ba Đình trang trọng tổ chức lễ hội tưởng niệm ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại Vương.
Mới đây HĐND TP Hà Nội vừa quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư gần 886,4 tỷ đồng để cải tạo 3 công viên: Thống Nhất, Thủ Lệ và Bách Thảo trong thời gian ba năm 2024-2026.
Sau khi thành lập, Công viên Thủ Lệ - Vườn Thú Hà Nội đã tiếp nhận nhiều cá thể động vật có lai lịch đặc biệt, như đôi sếu mà Thủ tướng CHDCND Triều Tiên Kim Nhật Thành tặng Bác Hồ...
Sáng 2-6, UBND phường Cống Vị cùng các cơ quan chức năng đã tổ chức Lễ bàn giao 'Điểm chữa cháy công cộng', ra mắt mô hình 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy chữa cháy' và diễn tập phương án phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứ nạn.
Ngày 1/3, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa của Đức Thánh Linh Lang Đại Vương tại đền Voi Phục.
Sáng 1/3, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa của Đức Thánh Linh Lang Đại Vương tại Đền Voi Phục (phường Ngọc Khánh).
Do đặc thù nuôi nhốt thú nên công viên Thủ Lệ chỉ có thể mở cửa một phần.
Phía ngoài Công viên Thủ Lệ (Vườn thú Hà Nội) khu vực đang được đề nghị nghiên cứu mở rào theo hướng mở đang bị quây kín bởi nhà chờ, nhiều đoạn lưu không giữa công trình nhà ga đường sắt trên cao và hàng rào công viên bỏ hoang, người dân tận dụng trồng rau, nhếch nhác mất mỹ quan...
Thành phố Hà Nội đang nghiên cứu phương án mở rào một phần công viên Thủ Lệ đoạn gần ga ngầm đường sắt, khu vườn thú và giáp làng Thủ Lệ vẫn đóng rào.
Phó Chủ tịch TP Hà Nội Dương Đức Tuấn yêu cầu lãnh đạo công viên Thủ Lệ nghiên cứu mở rào một phần công viên theo xu hướng chung cải tạo công viên theo hướng mở.
Kinh thành Thăng Long ngàn năm văn hiến lưu giữ hàng nghìn di tích với bề dày lịch sử, kiến trúc độc đáo gắn với huyền tích kỳ ảo. Đặc biệt, tại mảnh đất Hà thành có 4 ngôi đền thiêng, được mệnh danh là 'Thăng Long tứ trấn', trấn giữ bốn hướng Đông - Tây - Nam - Bắc. Tương truyền, 4 ngôi đền này đã bảo vệ, che chở cho kinh thành Thăng Long được bình an, thịnh vượng.
Sau hơn 2 năm các hoạt động lễ hội đầu năm phải tạm dừng để đảm bảo phòng chống dịch Covid-19, mùa hội 2023 này được diễn ra với nhiều kỳ vọng phục hồi các hoạt động văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam là điểm đến an toàn, thân thiện.
Giữa những tòa nhà cao tầng, hồ Thủ Lệ với mặt nước mênh mông, những hàng cây xanh mát và dải đất lớn hình oval giống giọt nước mắt có vẻ đẹp riêng và là nơi không thể không trải nghiệm 1 lần...
Hồ Thủ Lệ là một trong những hồ đẹp của Thủ đô Hà Nội, giáp 2 đường Kim Mã và Nguyễn Văn Ngọc, cạnh khách sạn Daewoo Hà Nội và trong khuôn viên công viên Thủ Lệ. Hồ rộng 6 ha, nước hồ trong xanh, bao quanh một bán đảo...
Quá trình đô thị hóa, đất công bị lấn chiếm để làm nhà ở và cho các mục đích khác nên không gian sinh trưởng của các cây di sản bị thu hẹp. Để bảo tồn, gìn giữ giá trị tinh thần cho thế hệ mai sau, nhiều người đã bỏ công, hiến đất cho những đại lão mộc tiếp tục sinh tồn.
Thủ đô Hà Nội là thành phố nhiều cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ gắn với các vùng đất, di tích lịch sử, đình chùa nổi tiếng.
Cảnh quan ấn tượng của đền Voi Phục - một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long - khiến du khách phương xa ghé thăm đền một lần sẽ nhớ mãi.