Những nhân vật lịch sử Việt Nam sinh năm Thìn: có người được đặt tên cho con đường đẹp nhất Hà Nội

Lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam có không ít những tên tuổi, vị tướng tạo ra những chiến công hiển hách cầm tinh con rồng.

Những nhân vật lịch sử tuổi Thìn

Trong số 12 con giáp, rồng là con vật được hình tượng hóa với những điều tốt đẹp nhất. Do đó, người sinh năm rồng theo quan niệm của người Việt là những người thông minh, có khả năng và khát vọng vươn lên. Trong lịch sử dân tộc có không ít nhân vật nổi tiếng tuổi Thìn.

Những nhân vật lịch sử của Việt Nam sinh năm con rồng

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam có không ít những nhân vật sinh vào năm con rồng, nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, xin giới thiệu về tài năng, sự nghiệp của những nhân vật lịch sử cầm tinh con rồng.

Tổ Vĩnh Nghiêm Hòa thượng Thích Thanh Hanh (1840-1936)

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thạnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.

Ngọn núi thiêng nơi 'người thầy muôn đời' ở ẩn

Dãy núi Phượng Hoàng nằm tại vùng đất thiêng Chí Linh bát cổ, có 72 ngọn trải dài với hai bên sườn mở rộng ra như cánh chim phượng múa. Ngọn núi ôm trọn ngôi đền thờ thầy giáo Chu Văn An - 'người thầy muôn đời' của đất Việt.

Ai là người từng dạy học cho 4 vị vua, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội?

Ông là nhà giáo, thầy thuốc, đại quan dưới triều đại phong kiến nhà Trần, dân chúng tôn là 'Vạn thế sư biểu', nghĩa là người thầy chuẩn mực muôn đời của Việt Nam.

Ảnh màu cực quý về tỉnh Hà Đông năm 1915 (1)

Khung cảnh thôn dã ở làng Định Công, chợ làng Thanh Liệt, lăng Hoàng Cao Khải ở ấp Thái Hà... là loạt ảnh màu cực sống động về tỉnh Hà Đông năm 1915.

Hà Nội sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An

Thành ủy Hà Nội vừa có Thông báo số 18-TB/TU về kết luận của Thường trực Thành ủy về việc tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An (1370 - 2020).

Chuyện học và dạy học ở Hà Nội xưa

Trong gần 800 năm là kinh đô, Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế mà còn là trung tâm giáo dục lớn nhất nước. Khi Pháp xâm chiếm và Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương (1902) thì đô thị này gần như trở thành trung tâm đào tạo - giáo dục của cả vùng Đông Nam Á.

Nét xưa nơi cuối nguồn sông Tô

Sông Tô Lịch ngày nay chảy từ phường Nghĩa Đô qua các quận Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hoàng Mai rồi hợp lưu với sông Nhuệ tại làng Tó (xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì). Dù tốc độ đô thị hóa của Hà Nội rất nhanh, nhưng nơi cuối dòng sông Tô vẫn còn nhiều làng cổ giàu truyền thống lịch sử - văn hóa, ở đó người dân vẫn giữ được những nét đẹp của làng quê xưa.

Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An sẽ được tổ chức vào tháng 11

Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An dự kiến diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào tháng 11/2020 với nhiều hoạt động trưng bày về thân thế, sự nghiệp của ông cho nền giáo dục nước nhà.

Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An

Lễ kỷ niệm 650 Ngày mất của danh nhân Chu Văn An sẽ diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào tháng 11/2020, gồm lễ kỷ niệm cùng các hoạt động trưng bày về thân thế, sự nghiệp của danh nhân Chu Văn An với nền giáo dục nước nhà.