Bản sắc lễ hội

Nếu phần lễ thể hiện sự tôn nghiêm, trang trọng của người tham gia với thần linh thì phần hội lại khiến mọi người được kết nối, giải trí với nhau. Tuy nhiên, để có sự hưởng ứng của Nhân dân trong làng, sự tham gia đông vui của người làng trên xóm dưới, chắc chắn phải là lễ hội độc đáo mang đậm bản sắc tộc người hay một vùng đất.

Lễ hội mùa xuân - nét đẹp cần gìn giữ

Mỗi độ xuân về, không gian lễ hội mùa xuân trên khắp nơi lại diễn ra sôi nổi, vui tươi. Mỗi một lễ hội phản ánh một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tâm linh, bản sắc văn hóa của đất và người nơi đó. Bởi vậy, lễ hội đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người dân; là nét đẹp văn hóa truyền thống được gìn giữ và trao truyền qua bao thế hệ.

Khai Xuân Lễ hội Trò Chiềng - Di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội Trò Chiềng tại làng Trịnh Xá diễn ra từ ngày 10 đến 12 tháng Giêng nhằm bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, đồng thời tôn vinh công đức to lớn của Tam Công Trịnh Quốc Bảo - người đã có nhiều đóng góp cho lịch sử, văn hóa của dân tộc dưới triều đại nhà Lý. Ông cũng là người đã tạo dựng nên Lễ hội Trò Chiềng - di sản văn hóa phi vật thể quý giá của dân tộc.

Đặc sản 'hạ hỏa' làm từ 10 nguyên liệu, khách ăn giải ngấy sau Tết ở Hải Phòng

Được chế biến kỳ công từ nhiều nguyên liệu như thịt luộc, tôm, trứng rán,... và bún, rau sống nên đặc sản này luôn hút khách thưởng thức vào dịp Tết nhờ công dụng 'giải ngấy', làm thanh mát cơ thể sau những ngày tiệc tùng đầu năm.

Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội Trò Chiềng trong giai đoạn hiện nay

Ngày 25/2/2018, Lễ hội Trò Chiềng được Nhà nước công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này đánh dấu sự ghi nhận của Nhà nước về những giá trị văn hóa cốt lõi của Lễ hội Trò Chiềng. Sau khi lễ hội được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, chính quyền UBND xã Yên Ninh, UBND huyện Yên Định đã có nhiều hoạt động nhằm bảo tồn giá trị của Lễ hội này. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc bảo vệ và phát huy giá trị của lễ hội vẫn chưa thực sự mang lại kết quả.

Lễ hội Trò Chiềng làng Trịnh Xá

Có dịp về làng Trịnh Xá, xã Yên Ninh (Yên Định), du khách không chỉ được khám phá vùng đất có nhiều có nhiều di tích lịch sử như cây đa, đình làng… mà còn được đắm mình trong lễ hội Trò Chiềng với những tích trò độc đáo.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia góp phần khẳng định bề dày truyền thống văn hóa xứ Thanh

Xứ Thanh, nếu được nhìn từ điểm nhìn văn hóa - lịch sử, dường như là nơi 'thời gian ngưng đọng' trong những tập tục, lễ nghi, sinh hoạt văn hóa vừa mộc mạc, dân dã, vừa tinh tế, giàu giá trị và đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, các di sản được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia càng minh chứng sống động cho điều đó. Bởi các di sản ấy đã vượt qua sự kiểm chứng khắt khe của thời gian, đã song hành cùng thăng trầm lịch sử một vùng đất, để góp phần định hình nên diện mạo và bề dày truyền thống văn hóa của xứ sở này.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Góp phần khẳng định bề dày truyền thống văn hóa xứ Thanh

Xứ Thanh, nếu được nhìn từ điểm nhìn văn hóa - lịch sử, dường như là nơi 'thời gian ngưng đọng' trong những tập tục, lễ nghi, sinh hoạt văn hóa vừa mộc mạc, dân dã, vừa tinh tế, giàu giá trị và đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, các di sản được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia càng minh chứng sống động cho điều đó. Bởi các di sản ấy đã vượt qua sự kiểm chứng khắt khe của thời gian, đã song hành cùng thăng trầm lịch sử một vùng đất, để góp phần định hình nên diện mạo và bề dày truyền thống văn hóa của xứ sở này.

Nghệ nhân Dương Thế Tỵ: Người 'giữ lửa' nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ

Phường Đồng Kỵ (thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh) là cái nôi của nghề gỗ mỹ nghệ, các sản phẩm của làng nghề đã ghi dấu ấn đặc trưng của từng thời kỳ lịch sử. Cho đến ngày nay, làng nghề luôn tự hào vì đã gìn giữ trọn vẹn được nghề tổ không bị thất truyền, thành quả này phải kể đến tình yêu và tâm huyết giữ nghề của những nghệ nhân như ông Dương Thế Tỵ.