Kỷ niệm sâu sắc với nhà lãnh đạo Lê Văn Lương

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Lê Văn Lương là lớp đảng viên đầu tiên của Đảng ta, là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng chí là tấm gương tiêu biểu về sự kiên trung, bất khuất trước kẻ thù, tận tụy, liêm chính đối với những công việc được Đảng giao; khiêm nhường và bao dung với đồng đội và bạn bè; một con người trọn đời vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, của Nhân dân.

Dâng hương tưởng niệm 80 năm ngày hy sinh của Nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu

Ngày 7/3, tại Di tích quốc gia Khu lưu niệm Tô Hiệu (thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQViệt Nam huyện Văn Giang trọng thể tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 80 năm ngày hy sinh của Nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu (7/3/1944 - 7/3/2024).

Dâng hương tưởng niệm 80 năm ngày mất đồng chí Tô Hiệu

Huyện Văn Giang (tỉnh Hưng Yên) vừa tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 80 năm ngày hy sinh của đồng chí Tô Hiệu, lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam (7/3/1944 - 7/3/2024).

Những danh nhân tuổi Mão nổi tiếng nhất lịch sử Việt Nam

Có rất nhiều nhân vật nổi tiếng sinh năm Mão trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta.

Hé lộ những chuyện ly kỳ và bí ẩn mạch nước ngầm của giếng cổ hơn nghìn năm tuổi

Những câu chuyện kỳ lạ xoay quanh hai chiếc giếng cổ hơn 1200 tuổi ở thôn Tam Kỳ, làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên khiến ai nghe cũng tò mò, xen lẫn lòng hiếu kỳ muốn khám phá. Theo tương truyền, hai giếng ngọc ngàn năm này không chỉ có nguồn nước trong xanh, không bao giờ cạn

Học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đồng chí Lê Văn Lương tên thật Nguyễn Công Miều, sinh ngày 28-3-1912, trong một gia đình nhà Nho tại làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, đồng chí luôn thể hiện là một người cộng sản chân chính, vì nước, vì dân, vì sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc. Trải qua nhiều trọng trách mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, trên cương vị nào đồng chí cũng luôn nêu gương sáng về lòng tận tụy, trung thành, cần, kiệm, liêm, chính, luôn đặt lợi ích của cách mạng lên trước hết và trên hết; là nhà lãnh đạo có nhân cách cao đẹp, trong sáng, sống có tình, có nghĩa với đồng chí, đồng bào, là người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh...

Lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam

Đồng chí Lê Văn Lương, tên thật là Nguyễn Công Miều, sinh ngày 28/3/1912 trong một gia đình nhà nho tại làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Năm 1927, đồng chí gia nhập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. Tháng 6/1929, đồng chí gia nhập Đông Dương Cộng sản Đảng - một tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam và đến khi Đảng Cộng sản ra đời, đồng chí trở thành đảng viên Đảng Cộng sản.

Lê Văn Lương - lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam

83 tuổi đời, gần 70 năm hoạt động cách mạng liên tục, đồng chí Lê Văn Lương - lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam trở thành tấm gương sáng về ý chí cách mạng, tinh thần vượt khó, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì lý tưởng của Đảng, vì tương lai tươi sáng của cách mạng cho các thế hệ sau học tập, noi theo.

Tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương (28/3/1912 - 28/3/2022)

Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Hướng dẫn số 44-HD/BTGTW tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương (28/3/1912 - 28/3/2022) nhằm tôn vinh và tri ân những công lao, đóng góp to lớn của đồng chí đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Hưng Yên: Đón bằng công nhận di tích Quốc gia Khu lưu niệm đồng chí Tô Hiệu

Chiều 6/3, tại quê nhà thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hưng Yên long trọng tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Tô Hiệu (1912 - 2022); đồng thời đón bằng công nhận di tích Quốc gia Khu lưu niệm đồng chí Tô Hiệu.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tô Hiệu: Người chiến sĩ cộng sản trọn đời phụng sự cho Tổ quốc

Cách đây 78 năm, trái tim người cộng sản trẻ tuổi, giàu nhiệt huyết, Tô Hiệu ngừng đập tại Nhà tù Sơn La (7/3/1944). Hy sinh khi mới chỉ 32 tuổi, sự ra đi oanh liệt của đồng chí đã góp phần tô thắm lá cờ cách mạng, chuẩn bị cho đất nước nở hoa độc lập, kết quả tự do.

Tô Hiệu là tấm gương sáng về người chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất

Cuộc đời ngắn ngủi nhưng hào hùng, phẩm chất cách mạng cao đẹp của chiến sĩ cách mạng Tô Hiệu mãi mãi là tấm gương sáng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân ta, các thế hệ hôm nay và mai sau học tập, noi theo.

Hội thảo khoa học kỷ niệm 110 năm ngày sinh nhà cách mạng Tô Hiệu

Tháng 12/1939, đồng chí Tô Hiệu bị thực dân Pháp bắt lần thứ hai, bị giam ở Đề lao Hải Phòng, Nhà tù Hỏa Lò, rồi bị kết án 5 năm tù, đày lên Nhà tù Sơn La và hy sinh khi mới 32 tuổi./

Đồng chí Tô Hiệu với cách mạng Việt Nam và quê hương Hưng Yên

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Tô Hiệu (1912-2022), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Hưng Yên đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Đồng chí Tô Hiệu với cách mạng Việt Nam và Hưng Yên'. Tại Hưng Yên, Sơn La cũng diễn ra các hoạt động kỉ niệm, dâng hương để nhớ về 'tinh thần Tô Hiệu', về người suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng.

3 ngôi đình thờ 3 anh em có công đánh giặc Nguyên Mông

Ba thôn Vũ Thành, Phương Quất, Xuân Cầu ở xã Lạc Long (Kinh Môn), mỗi thôn đều có đình thờ Thành hoàng làng. Điều đặc biệt là cả 3 vị Thành hoàng đều là anh em, có công đánh đuổi giặc Nguyên Mông.