Làng nghề Sài Gòn: Một thuở vang danh

Quá trình đô thị hóa từ nửa sau thế kỷ XIX đến nay đã làm mất đi nhiều xóm nghề trong đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn. Có nguy cơ các làng nghề sẽ thu hẹp sản xuất và mất dần nghề truyền thống, cũng là mất đi một loại hình di sản phi vật thể gắn liền và phản ánh quá trình lịch sử vùng đất Sài Gòn.

'Tết nay dịch bệnh vậy, tui mua hoa về ngồi ở nhà ngắm cho đã'

Dịch bệnh này, ai chẳng muốn sớm về nhà ăn Tết. Mà hoa chưa bán được, sao về?

Có một mảnh Quảng Nam giữa Sài Gòn

Tôi luôn tự thấy mình là dân Quảng Nam trong khi tôi hầu như chẳng sống hay lớn lên ở đó. Từ khi còn được mẹ bồng trên tay, tôi đã cùng cha mẹ và hai chị trở thành công dân Đà Nẵng - loại dân-hồi-cư, sau nhiều năm gia đình tản cư từ Quảng Nam và trở về từ Bình Định. Vậy mà trong tôi có gì đó cứ đinh ninh rằng mình là dân Quảng-Nam-rặt. Chuyện này chắc chắn có phần quyết định từ mẹ tôi.

Làng dệt trong lòng thành phố

Nằm trong những phố nhỏ tại phường 11, quận Tân Bình (TP Hồ Chí Minh), làng dệt Bảy Hiền từng một thời là thương hiệu dệt nức tiếng gần xa. Hiện tại, số lượng hộ gia đình theo đuổi nghề dệt thủ công còn lại khá ít, nhưng họ vẫn kiên trì theo đuổi nghề, chật vật tìm chỗ đứng cho sản phẩm, để duy trì thương hiệu làng nghề truyền thống.

Lặng nghe tiếng dệt

Lắng đọng lại giữa tiếng xe cộ ồn ào của phố xá, tiếng người vội vã, âm thanh xình xịch phát ra từ những chiếc máy dệt vải truyền thống vẫn vang vọng đều đặn.