Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi vừa ký quyết định công nhận làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố.
Dù mùa mai Tết 2024 không được thuận lợi nhưng nhờ đã chuẩn bị tâm lý từ trước, nhà vườn trồng mai tại vùng chuyên canh cây mai lớn nhất TP HCM vẫn lạc quan chuẩn bị cho mùa vụ mới
Còn tại TPHCM, người trồng hoa mai lại đang có phần thấp thỏm. Mỗi năm Tết đến xuân về, những chùm hoa mai vàng rực không chỉ tô thắm sắc xuân, mà còn làm nên khí thế khởi đầu cho một năm mới nhiều niềm vui và hi vọng hơn. Thế nhưng, năm nay, người dân ở làng mai tại TPHCM lại kém vui, vì hoa nở sớm, thị trường lại ảm đạm, giảm 30 – 40 so với mọi năm. Tết Giáp Thìn đang đến rất gần, các nhà vườn đang tích cực tìm mọi cách bán mai, chở mùa xuân về với mọi nhà.
Những ngày gần Tết Giáp Thìn 2024, các làng nghề truyền thống ở Bình Chánh (TP HCM) tập trung sản xuất để kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Làng mai vàng Bình Lợi, huyện Bình Chánh là vùng chuyên canh cây mai lớn nhất TP.HCM. Những năm qua dù tình hình kinh tế khó khăn nhưng mai vàng Bình Lợi vẫn có được đầu ra nhờ giá cả và sản lượng ổn định cung ứng cho thị trường nội địa và thị trường Lào, Campuchia.
Hiện tại, lượng khách đến mua mai ở nhiều làng mai giảm mạnh. Dự kiến, sản lượng mai bán ra dịp Tết 2024 giảm từ 20%-30% so với năm trước.
Chiều ngày 23/01, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist Group) công bố những nét mới của Đường hoa Nguyễn Huệ - Tết Giáp Thìn 2024 trong buổi họp báo diễn ra tại khách sạn New World Sài Gòn, với sự tham gia của lãnh đạo Thành phố, đại diện Sở Ban Ngành, đại diện các doanh nghiệp đồng hành và phóng viên của gần 50 báo đài cả nước.
Đến gần giữa tháng Chạp nhưng thương lái chỉ đến tham khảo giá mai chứ chưa đặt cọc hay chốt mua. Những khách quen ở xa như khu vực miền Bắc, miền Trung năm nay cũng chưa nhiều.
Không khí Tết đã rất nhộn nhịp. Vào dịp Tết thì bên cạnh cành đào, cây quất, mai vàng cũng là loài hoa được nhiều gia đình lựa chọn trưng Tết. Những ngày này, thủ phủ mai vàng Bình Lợi, TP.HCM đã khá tất bật để chuẩn bị cho vụ Tết Nguyên đán 2024. Năm nay, ngoài mai đất, các nhà vườn còn đáp ứng đủ các nhu cầu chơi mai dịp Tết của người dân.
Thời buổi kinh tế khó khăn, các sản phẩm xa xỉ như cây, hoa phục vụ thị trường Tết muốn hút khách, ngoài yếu tố mới lạ còn phải có giá cả vừa túi tiền.
Với chủ đề 'Xuân yêu thương, Tết sum vầy', Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Giáp Thìn 2024 sẽ chinh phục khách thưởng ngoạn với đại cảnh ấn tượng và tiểu cảnh đa dạng.
Đường hoa Nguyễn Huệ khẳng định vị thế công trình văn hóa, sản phẩm tinh thần không thể thiếu vào dịp Tết nguyên đán tại TP.HCM suốt 20 năm qua.
Đến thời điểm hiện tại, lượng khách đến mua mai ở làng mai Bình Lợi (TP.HCM) giảm khoảng 40-50 %.
Tích hợp giá trị văn hóa vào ngôn ngữ thiết kế hiện đại, thay đổi trong bố cục và nghệ thuật tạo hình, Đường hoa Nguyễn Huệ Tết 2023 tiếp tục là không gian trải nghiệm đáng nhớ của người dân và du khách
Đường hoa Nguyễn Huệ 2023 sẽ mở cửa phục vụ tới 8 ngày để ghi dấu mốc 20 năm công trình văn hóa độc đáo đã thành biểu tượng mới của TP HCM vào mỗi dịp Tết Nguyên đán.
Với chủ đề 'Thành phố Hồ Chí Minh – Xuân an vui, xuân thịnh vượng', Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Quý Mão 2023 sẽ tràn ngập muôn sắc hoa xuân cùng diện mạo ấn tượng để ghi dấu mốc 20 năm công trình văn hóa độc đáo đã thành biểu tượng mới của TP.HCM vào mỗi dịp Tết Nguyên đán.
Chưa đầy một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, những ngày này, người dân trồng hoa kiểng ở TPHCM đang tất bật chuẩn bị vụ Tết. Thời tiết không thuận lợi khiến nhiều nhà vườn lo lắng vì nhiều loại hoa có thể nở không đều.
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Quý Mão 2023 sẽ ghi dấu cột mốc 20 công trình văn hóa này của TPHCM, vì thế, năm nay đường hoa sẽ có nhiều điểm nổi bật như hội tụ nhiều linh vật đã từng xuất hiện trong 20 năm qua. Và lần đầu tiên xây dựng thêm hạng mục cầu kính cao 1,8 m, dài 40 m…
Tết Quý Mão 2023, Đường hoa Nguyễn Huệ với chủ đề Thành phố Hồ Chí Minh – Xuân an vui, xuân thịnh vượng sẽ tràn ngập muôn sắc hoa xuân cùng diện mạo ấn tượng để ghi dấu mốc 20 năm công trình văn hóa độc đáo đã thành biểu tượng mới của TPHCM vào mỗi dịp Tết Nguyên đán.
Khách thưởng ngoạn sẽ có dịp chiêm ngưỡng lại toàn bộ 20 linh vật đã từng xuất hiện tại vị trí cổng chào Đường hoa trong hai thập kỷ. Cầu kính 40m cũng lần đầu xuất hiện trên Đường hoa Tết.
Rằm tháng Chạp năm nào, chị Hiền và gia đình cũng bỏ hết công việc thường ngày để đi lặt lá mai thuê. Đây là công việc không đòi hỏi nhiều kỹ thuật và sức khỏe nhưng mang lại thu nhập khá nên được nhiều người lựa chọn.
Dù đã giảm diện tích, chăm được hoa đẹp, người dân trồng hoa Tết tại TP.HCM vẫn thấp thỏm lo hoa ế bởi đến lúc này, thương lái vẫn hờ hững, chưa đến thu mua.
Nhắc đến 'làng mai', người ta thường nghĩ ngay đến những vùng nông thôn nơi có đất đai rộng rãi, có thể ươm cây, vun trồng mai. Thế nhưng, ngay ở Sài Gòn vẫn có những làng mai cực kì nổi tiếng với quy mô lớn, có thể cung cấp mai đi cả nước trong những dịp Xuân về.
Người trồng mai ở TP HCM lo lắng sức mua năm nay sẽ yếu do ảnh hưởng dịch Covid-19