Vì sao người trẻ không mặn mà với nghề truyền thống?

Với sự phát triển của công nghệ và sự thay đổi trong tư duy, xu hướng tiêu dùng, làng nghề truyền thống Việt Nam đang đứng trước những thách thức

Tổ chức Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội trong quý 4/2024

Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3 được tổ chức trong 05 ngày vào quý 4/2024 tại Khu đô thị Mailand Hanoi City, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

Làng nghề Hà Nội mang lại giá trị kinh tế trên 24.000 tỷ đồng mỗi năm

Mỗi làng nghề đều mang một bản sắc riêng, tạo ra những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao cho lao động nông thôn.

Làng nghề gốm Bát Tràng chuẩn bị sẵn sàng vào hội

Ngày 22/3, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức đoàn kiểm tra công tác tổ chức Lễ hội truyền thống làng nghề Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội).

Nghệ nhân luôn đau đáu với việc lưu giữ tinh hoa làng gốm cổ

'Nặng tình' 30 năm với nghề gốm, nghệ nhân ưu tú Trần Đức Tân - Chủ tịch Hợp tác xã Sản xuất kinh doanh gốm Tân Thịnh (Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) luôn chọn cho mình một lối đi riêng, đó là chế tác sản phẩm gốm trang trí nội thất, đưa gốm truyền thống đi vào đời sống. Ông cũng là người luôn đau đáu với việc làm thế nào để lưu giữ nghề truyền thống mà cha ông đã để lại.

Cách nhiều người làm cỗ Tết: Đặt nguyên mâm

Dịch vụ đặt cỗ dịp Tết được nhiều người lựa chọn bởi sự tiện lợi, nhanh chóng, đồng thời giảm áp lực công việc ngày nghỉ lễ.

Năm 2023, dự kiến Hà Nội sẽ có 10 Trung tâm thiết kế sáng tạo sản phẩm OCOP, làng nghề

Dự kiến, năm 2023, Hà Nội sẽ có 10 Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch.

Kỳ 2: Đổi mới công nghệ sản xuất để giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Sản xuất manh mún, phân tán, cơ sở sản xuất thường nằm ngay trong các hộ gia đình… khiến vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề ngày càng trở nên nghiêm trọng. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, mà còn hạn chế sự phát triển sản phẩm làng nghề. Bởi thế, để đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng cao của thị trường, việc ứng dụng thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường… sẽ giúp các làng nghề truyền thống phát triển bền vững.

Tân thủ khoa ngành thời trang đưa nghệ thuật Làng gốm vào bộ sưu tập Lộc Tứ Bình

Mộc Nhu, tên thật là Nguyễn Hoài Nhu, đang là sinh viên ngành thiết kế thời trang trường Đại học Văn Lang. Gần đây nhất, cậu vừa hoàn thành bộ sưu tập 'Lộc Tứ Bình' lấy cảm hứng từ nghệ thuật Làng gốm Việt Nam. Với số điểm đồ án tốt nghiệp cao nhất, Hoài Nhu đã đạt thủ khoa 'kép' của chuyên ngành cậu theo học.

Làng nghề xanh hóa nhờ công nghệ

Kinhtedothi – Ứng dụng khoa học công nghệ và sử dụng năng lượng thay thế tại các làng nghề là cách giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời, cắt giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, hoàn thiện quy trình sản xuất… đảm bảo cho làng nghề phát triển bền vững.

Hà Nội 'xanh hóa' làng nghề

Ứng dụng thiết bị tiên tiến vào sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng đã và đang là giải pháp giúp Hà Nội xanh hóa làng nghề.

'Gỡ khó' cho làng nghề

Nguyên liệu là điều kiện đầu vào quan trọng trong sản xuất của làng nghề, nhưng do thiếu liên kết, thiếu quy hoạch… nguyên liệu sản xuất cho nhiều làng nghề đang dần khan hiếm, ảnh hưởng đến sản xuất và thu nhập của người làng nghề, đặc biệt là khó bảo đảm lượng hàng cho xuất khẩu. Những khó khăn đó rất cần sớm khắc phục để làng nghề là mũi nhọn trong phát triển kinh tế nông thôn.

Gốm sứ Tân Thịnh và câu chuyện thành công từ kết hợp hiện đại với truyền thống

HTX Sản xuất kinh doanh Gốm sứ Tân Thịnh là đơn vị tiêu biểu đưa thương hiệu gốm Bát Tràng lan tỏa rộng rãi đến với người tiêu dùng khắp năm châu. Những sản phẩm - tác phẩm gốm của HTX mang hơi thở của thời đại, đậm nét đặc sắc của mỹ thuật Việt Nam, nhưng vẫn phảng phất hồn cốt của làng nghề truyền thống đã hình thành từ hàng trăm năm nay...

Đi du lịch ở làng làm cốc uống bia hơi

Hầu hết các cốc uống bia bằng thủy tinh thứ cấp màu xanh nhạt, làm hoàn toàn thủ công trong những hàng bia hơi bình dân tại Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc đều có xuất xứ từ làng nghề Xối Trì, xã Nam Thanh, Nam Trực, Nam Định. Qua thời gian, cả làng nay chỉ còn ba hộ làm nghề. Nhưng hiện nay, ngôi làng này đang bắt đầu thu hút sự chú ý của những khách du lịch ngoại quốc vốn yêu thích những món đồ thủ công độc bản.

Bình chuông 'đắt như tôm tươi' tại chợ Tết Nguyên đán 2023

Kiểu dáng không phải độc lạ, song những chiếc bình chuông lại đang là mặt hàng hot nhất tại làng nghề gốm Bát Tràng dịp Tết Quý Mão 2023. Đặc biệt, loại bình vuốt tay có giá lên đến tiền triệu mỗi chiếc luôn trong tình trạng 'cháy hàng'.

Những người hiếm hoi giữ nghề 'thổi ra tiền'

Bằng những công cụ thô sơ, người dân thôn Xối Trì đã sản xuất ra những đồ dùng bằng thủy tinh từ đơn giản như bóng đèn, chai, lọ, nắp phích đến vật cầu kỳ.

Du lịch Hà Nội 'hồi sinh' bằng loạt sản phẩm mới

Du lịch Hà Nội sẵn sàng chào đón du khách đến với Thủ đô, các hoạt động du lịch đã mở cửa trở lại theo phương châm 'an toàn, linh hoạt, kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19'.

Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ: Huyện Gia Lâm cần đánh giá đúng tiềm năng, lợi thế để sớm phát triển lên quận

Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ đề nghị, huyện Gia Lâm cần đánh giá đúng để khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế đối với sự phát triển của huyện...

Làng nghề gốm Bát Tràng

Báo Kinh tế & Đô thị trân trọng giới thiệu số hình ảnh về làng gốm Bát Tràng do nghệ sĩ nhiếp ảnh Hữu Nền (câu lạc bộ nhiếp ảnh người cao tuổi Hà Nội) thực hiện.

Gốm sứ hình con Chuột: Từ giá bình dân đến tiền triệu đều đắt hàng

Các sản phẩm tạo hình linh vật Tết Canh Tý 2020 có giá từ vài chục nghìn đồng đến tiền triệu đều hút khách, nhiều người tìm mua.