Bắc Ninh khai mạc không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ

Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc 'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ'. Đây là lần thứ hai sau hơn 60 năm gián đoạn, tỉnh Bắc Ninh tái hiện, phục dựng không gian chợ tranh Đông Hồ xưa.

Bắc Ninh tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa

Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc 'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ'.

Khám phá kho tàng 'khuôn tranh cổ' của nghệ nhân làng Đông Hồ

Để có một bức tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) thì những bản khắc là hồn cốt tạo nên nét độc đáo của dòng tranh này bởi từ bản khắc nét đến bản khắc màu là công đoạn khó nhất đòi hỏi người thợ phải có kỹ thuật cao.

Bảo tồn và phát huy giá trị tranh dân gian Đông Hồ

Ngày 16/4, tại khu phố Đông Khê (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ. Đây được ví như là địa chỉ đỏ trong bảo tồn và phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian Đông Hồ.

Bắc Ninh có nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tư nhân đầu tiên

Đến với nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ, công chúng có dịp tìm hiểu đầy đủ về các quy trình vẽ mẫu, tạo màu, in… dòng tranh nổi tiếng này.

Bắc Ninh khánh thành nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ

Ngày 16/4, Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh tổ chức khánh thành nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ. Đây là nhà trưng bày tư nhân đầu tiên của tỉnh Bắc Ninh đến thời điểm hiện tại về dòng tranh dân gian.

Bắc Ninh: Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tư nhân đầu tiên

Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tại Bắc Ninh là bảo tàng tư nhân duy nhất về tranh dân gian tại Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị nghề làm tranh nổi tiếng xưa.

Họa nét Đông Hồ: Khám phá và trải nghiệm nghệ thuật dân gian truyền thống

Workshop làm tranh Đông Hồ được tổ chức tại địa chỉ 18 Hoàng Diệu (Hà Nội) vào ngày 6/4, đã mang đến một trải nghiệm sáng tạo đầy ý nghĩa cho các tín đồ yêu thích nghệ thuật truyền thống.

Họa nét Đông Hồ - trải nghiệm văn hóa dân gian cho người trẻ

Workshop nghệ thuật mang tên 'Họa nét Đông Hồ' được tổ chức tại địa chỉ số 18 Hoàng Diệu đem lại cho các bạn trẻ những trải nghiệm mới về nghề làm tranh truyền thống của người Hà Nội.

Khi vẻ đẹp của tranh Đông Hồ là nguồn cảm hứng để thiết kế đèn ngủ

Lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của những vật liệu truyền thống, Vũ Kiều Ngọc Bích và Nguyễn Thị Thùy Linh (trường ĐH Văn Lang) đã đưa tranh dân gian Đông Hồ vào những những thiết kế đèn ngủ của mình.

Họa sĩ U90 cùng tranh Hàng Trống 'kể chuyện'

Những tác phẩm tranh truyện Hàng Trống gần như 'xếp kho' hơn 40 năm trước đã được họa sĩ - nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê gìn giữ, bảo tồn để công chúng hôm nay có dịp hiểu hơn về một di sản văn hóa quý giá của dân tộc.

Gỡ khó khăn cho các dự án của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tại Lào Cai

Ngày 26/3, tại thành phố Lào Cai, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Lào Cai để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai các dự án của tập đoàn này tại tỉnh.

Tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho Công ty Apatit Việt Nam

Sáng 26/3, UBND tỉnh làm việc với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) về giải quyết khó khăn, vướng mắc trong triển khai các dự án của Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam (Công ty Apatit Việt Nam).

Chủ tịch Quốc hội Phần Lan dự Lễ chứng nhận hoàn thành xây lắp Dự án Nhà máy điện rác Thăng Long-Bắc Ninh

Sáng 26/3, Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội nước Cộng hòa Phần Lan do Ngài Jussi Halla-aho, Chủ tịch Quốc hội dẫn đầu tham dự Lễ chứng nhận hoàn thành xây lắp Dự án Nhà máy điện rác Thăng Long-Bắc Ninh tại thôn Đồng Sài, xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh tiếp Đoàn.

TP. Hà Tiên hướng đến khai thác thủy sản bền vững

UBND TP. Hà Tiên (Kiên Giang) có nhiều hoạt động chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Bằng nhiều cách làm hay của chính quyền, lực lượng chức năng của thành phố, các chủ tàu cá, ngư dân chấp hành tốt quy định của pháp luật trong quá trình đánh bắt, khai thác hải sản trên biển.

Xây dựng và lan tỏa giá trị tranh dân gian Đông Hồ

Tranh dân gian Đông Hồ là một di sản văn hóa quý giá được nhân dân làng Đông Hồ (nay là khu phố Đông Khê, phường Song Hồ) sáng tạo, trao truyền qua nhiều thế hệ; từng bức tranh đã thể hiện sinh động về xã hội nông nghiệp Việt cổ xưa cùng phong tục, tập quán, thẩm mỹ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

Kết nối, đưa tranh dân gian Đông Hồ đến với du khách

Ngày 21/3, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Bảo tồn di tích và xúc tiến du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức chương trình ký kết về phát triển du lịch, quảng bá tranh dân gian Đông Hồ với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phát triển giáo dục và du lịch Sun Star.

Triển lãm 'Sắc xuân' và hành trình ký họa về với Phú Lộc

Với chủ đề 'Sắc xuân', triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Huế tổ chức vừa khai mạc vào sáng 21/3 tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Phú Lộc thu hút đông đảo công chúng thưởng lãm.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị đặt nhiều kỳ vọng lớn vào TP Hà Tiên

Theo đồ án quy hoạch, TP Hà Tiên là đô thị cửa khẩu quốc tế, văn hóa, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo và du lịch ven biển...

Kiên Giang: Công bố đồ án Quy hoạch chung TP và Khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên

Theo định hướng phát triển không gian đô thị, TP và Khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên (Kiên Giang) sẽ được phát triển theo mô hình lưỡng cực, nhất thể, đa trung tâm.

Công bố đồ án Quy hoạch thành phố và khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên

Ngày 15/3, tỉnh Kiên Giang công bố Quyết định số 189/QĐ-TTg, ngày 22/02/2024 của Thủ tướng phê duyệt đồ án Quy hoạch chung thành phố và Khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang đến năm 2040.

Độc đáo bộ bài tam cúc

Cuốn sách 'Ma Quỷ Dân Gian Ký' là bộ sách bách khoa về ma quỷ và sinh vậthuyền thoại trong truyền thuyết ở Việt Nam. Với việc đưa vào tập hợp các câuchuyện, truyền thuyết về ma quỷ và hiện tượng tâm linh từ văn hóa truyềnmiệng, tác phẩm này là cuốn sách đầu tiên và duy nhất khảo sát đầy đủ về mảngđề tài này.

Quy hoạch Hà Tiên lấn biển, xây dựng đảo nhân tạo

Cùng với TP Rạch Giá và Phú Quốc, TP Hà Tiên trở thành tam giác chính phát triển của tỉnh Kiên Giang. Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ vừa Phê duyệt đồ án Quy hoạch chung TP và Khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên đến năm 2040.

Quả chuông thời Gia Long ở chùa Đạo Tú, Bắc Ninh

Chùa Đạo Tú tên chữ là 'Bồi Khánh tự' xưa thuộc xã Đạo Tú, tổng Đông Hồ, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc địa phận khu phố Đạo Tú, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Hiện nay tại chùa Đạo Tú còn bảo lưu nhiều di vật cổ giá trị, trong đó độc đáo nhất là quả đại hồng chung 'Đô Hồ tự chung' đúc vào đầu triều Nguyễn, niên hiệu Gia Long 16 (1817).

Kiên Giang: Những ngư dân có trách nhiệm với biển đảo

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang xuất hiện ngày càng nhiều những tấm gương là ngư dân tích cực tham gia các phong trào do Bộ đội Biên phòng phát động. Mỗi người có cách thể hiện khác nhau, góp công sức bảo vệ ngư trường, bến bãi, bảo vệ chủ quyền biển đảo...

Nghị lực của phụ nữ nghèo, khuyết tật

KGO - Dù cuộc sống khó khăn nhưng nhiều phụ nữ nghèo, khuyết tật trên địa bàn TP. Hà Tiên (Kiên Giang) không buông xuôi, phó mặc cho số phận. Họ vẫn nỗ lực vươn lên, trở thành tấm gương về nghị lực sống.

Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hà Tiên làm tốt công tác an sinh xã hội

Sáng 3-3, Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hà Tiên thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Kiên Giang phối hợp UBND phường Đông Hồ, TP. Hà Tiên tổ chức ngày hội biên phòng toàn dân; kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng (3/3/1959-3/3/2024) và 35 năm ngày biên phòng toàn dân (3/3/1989-3/3/2024).

Những ngư dân có trách nhiệm với biển đảo

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang xuất hiện ngày càng nhiều những tấm gương là ngư dân tích cực tham gia các phong trào do Bộ đội Biên phòng phát động. Mỗi người có cách thể hiện khác nhau, góp công sức bảo vệ ngư trường, bến bãi, bảo vệ chủ quyền biển đảo...

Phố cổ Hoa Lư Ninh Bình tái hiện văn hóa thế kỷ X có gì đẹp?

Lấy cảm hứng từ di sản văn hóa truyền thống của nước Đại Việt vào thế kỷ X, phố cổ Hoa Lư ở TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình là địa điểm du lịch về đêm thu hút rất nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế.

'Đội quân' 151 xe lôi du lịch Hà Tiên

Người dân TP. Hà Tiên (Kiên Giang) bắt đầu hành nghề xe lôi chở khách du lịch từ những năm 1990. Trải qua hàng chục năm, người dân vẫn duy trì hoạt động xe lôi cho đến nay, xe lôi dần trở thành phương tiện phục vụ du khách.

Gìn giữ văn hóa truyền thống qua các làng nghề

Các làng nghề truyền thống trên khắp cả nước đang thưa dần và có nguy cơ mai một nếu không có những giải pháp bảo tồn kịp thời. Triển lãm các làng nghề truyền thống Việt Nam đang diễn ra tại Bảo tàng TPHCM như cách lan tỏa giá trị văn hóa Dân tộc và làm sống lại các làng nghề truyền thống Việt Nam.

Trên 80.000 lượt người tham gia lễ hội Tao đàn Chiêu Anh Các

Được tổ chức từ ngày 22 đến 24-2, lễ hội kỷ niệm 288 năm ngày thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các (1736-2024) diễn ra đa dạng hoạt động văn hóa, văn nghệ. Lễ hội thu hút trên 80.000 lượt khách du lịch, văn nghệ sĩ, người dân đến tham gia, thưởng ngoạn.

Nhà thiết kế Nguyễn Minh Công: 'Dùng ngôn ngữ của giới trẻ để nói về văn hóa xưa'

Nhà thiết kế sinh năm 1994 Nguyễn Minh Công bắt đầu sự nghiệp khi là thủ khoa đầu vào và đầu ra của ngành Thiết kế Thời trang tại trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng. Anh luôn mang đến các giá trị văn hóa vào các thiết kế sáng tạo của mình.

Khách quốc tế ở Việt Nam: 'Lễ hội Xuân của các bạn chính là Tết của tôi'

Văn hóa truyền thống với những phong tục tập quán ngày tết, lễ hội đầu Xuân... nhiều sắc màu bản địa đã gieo vào tâm trí những vị khách ngoại quốc ở Việt Nam những ấn tượng đặc biệt và khó quên.

Người gìn giữ dòng tranh Đông Hồ

Tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Đi qua thời kỳ phát triển rực rỡ, tranh Đông Hồ hiện đứng trước nguy cơ mai một. Trước kia có 17 dòng họ đã quy tụ về làng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm tranh, nhưng hiện nay chỉ còn hai gia đình nghệ nhân theo nghề. Trong đó ông Nguyễn Đăng Chế là người có công lớn trong việc khôi phục và làm sống lại được dòng tranh này.

Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế: Người làm sống dậy dòng tranh Đông Hồ

Tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Đi qua thời kỳ phát triển rực rỡ, tranh Đông Hồ hiện đứng trước nguy cơ mai một. Trước kia có 17 dòng họ đã quy tụ về làng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm tranh, nhưng hiện nay chỉ còn hai gia đình nghệ nhân theo nghề. Trong đó ông Nguyễn Đăng Chế là người có công lớn trong việc khôi phục và làm sống lại được dòng tranh này.

Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế: Người làm sống dậy dòng tranh Đông Hồ

Làng Đông Hồ (tỉnh Bắc Ninh) nổi tiếng với nghề làm tranh dân gian, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống. Giờ đây, còn 3 gia đình bám trụ với nghề. Một trong số đó là Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đăng Chế (88 tuổi).

Triết lý âm dương trong tranh dân gian Đông Hồ

Vào thời kỳ cực thịnh, ở làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) mọi người từ già đến trẻ đều làm tranh. Tuy nhiên, việc thường là giã điệp, quét điệp, in tranh hay nhặt nhạnh, phơi phóng, đóng gói..., nhưng không phải ai cũng có thể sáng tác - ngày xưa các cụ gọi là 'ra mẫu tranh'.

Những bức tranh Đông Hồ ý nghĩa được treo trong dịp Tết Nguyên đán

Treo tranh Đông Hồ dịp Tết là thói quen của nhiều gia đình với mong muốn năm mới được ấm no, bình an, hạnh phúc.

'Long khởi' - Lan tỏa sắc màu dân gian

Ngày Xuân, khi các bậc tiền bối cẩn trọng lau chùi những bức tranh xưa, nâng niu từng món vật cũ thì người trẻ cũng có cách riêng để tôn vinh, giữ gìn những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Họ tìm tòi, trải nghiệm và thành công đưa hình ảnh của những dòng tranh dân gian Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng làm 'sáng bừng' những vật dụng hiện đại.

Thú chơi tranh Tết

Từ xa xưa, khi mỗi mùa Xuân về cũng là 'mùa tranh Tết' đến, khắp phố phường, làng mạc bừng lên sắc thắm của hoa đào, chính là lúc người người, nhà nhà đi chợ sắm tranh Tết để trang hoàng nhà cửa, đồng thời gửi gắm ước vọng vào một Năm Mới thịnh vượng, an lành

Năm Thìn nói chuyện hình tượng rồng trong tranh Đông Hồ

Ở Việt Nam, rồng là linh vật thân thuộc trong cuộc sống của người dân. Từ xa xưa, rồng đã được các nhà điêu khắc, họa sĩ vẽ, chạm trổ, đắp, gò, đan, thêu, tết... tạo nên dáng vẻ kỳ diệu, dũng mãnh, oai nghiêm. Ngày nay, hình tượng rồng vẫn là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận. Những người làm tranh dân gian Đông Hồ (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) đang tích cực lưu giữ, sáng tạo chủ đề mới về rồng nhằm làm phong phú thêm dòng tranh này.

Thấy tranh là thấy Tết

Nói đến Tết là nói đến tranh dân gian. Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán, người dân mua tranh về dán trên cửa, bàn thờ, tường, xà nhà… hết năm lại bóc bỏ, dán tranh mới. Nay, thú chơi tranh dân gian có xu hướng quay trở lại trong đời thường, không chỉ vào dịp Tết cổ truyền.

Hỗ trợ hội viên nông dân khó khăn

Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang tổ chức bàn giao giếng nước sạch cho hội viên nông dân có hoàn cảnh khó khăn tại TP. Hà Tiên, sáng 5-2.

Rộn ràng xuân chiến sĩ

Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm nay, nhiều cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 14 (Sư đoàn 312, Quân đoàn 12) ở lại đơn vị thực hiện nhiệm vụ trực sẵn sàng chiến đấu. Với tinh thần vui xuân mới không quên nhiệm vụ, cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn đều xác định rõ tư tưởng, làm tốt mọi công tác chuẩn bị, quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.