Nghề làm bánh lá nức tiếng ở làng Quỳnh Viên

Làng Quỳnh Viên, xã Quỳnh Thạch (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) cách thành phố Vinh khoảng 60km về phía Bắc là miền quê hiện còn lưu trữ rất nhiều giá trị truyền thống đặc sắc, trong đó nổi tiếng là nghề làm bánh lá có từ hàng trăm năm.

Bánh lá răng bừa: Món ngon bình dị mà hấp dẫn

Sau 5 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Thanh Hóa đã có 464 sản phẩm đạt sao, trong đó có bánh lá răng bừa.

Loại bánh nhỏ bằng 2 ngón tay, ngon nức nở cả vùng Kinh Bắc

Chiếc bánh tẻ nhỏ nhắn chỉ bằng hai ngón tay và được gói trong lá dong nhỏ, hòa quyện tinh tế hương vị tự nhiên và sự khéo léo của người làng Chờ, tạo thành món ăn dân dã mà vô cùng hấp dẫn của vùng đất Kinh Bắc.

Phát triển kinh tế rừng - đúng ý Đảng, hợp lòng dân

Từ những chủ trương, chính sách đúng đắn trong phát triển kinh tế rừng, khoảng 03 năm trở lại đây diện tích rừng trồng mới toàn tỉnh đạt 5.000ha/năm, nâng tỷ lệ độ che phủ lên hơn 73%. Kết quả đó cho thấy khi ý Đảng - lòng dân cùng đồng thuận, ắt sẽ có những trái ngọt cho hôm nay và mai sau.

Thảo thơm 'trời tròn, đất vuông'

Bánh chưng, bánh giầy - hai loại bánh dẻo thơm được làm từ những hạt gạo tinh túy của đất trời đã trở thành biểu tượng văn hóa của dân tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt và ngày càng lan tỏa trong đời sống cộng đồng…

Cả làng ở Hưng Yên góp gạo làm bánh chưng nặng 7 tấn, luộc liên tục 4 ngày

Chiếc bánh chưng khổng lồ được người dân xã Hùng Cường cùng góp gạo làm có trọng lượng khoảng 7 tấn, luộc liên tục 4 ngày.

Làm giàu từ ruộng vườn

Mảnh vườn xanh tốt, cây trái trĩu quả; vườn lá dong ngút ngàn... đó là thành quả của chị Nguyễn Thị Liên, sinh năm 1965, hội viên phụ nữ xã Hương Toàn, TX. Hương Trà có được để kinh tế gia đình ổn định, nuôi con cái ăn học tới nơi tới chốn.

Gương sáng cựu thanh niên xung phong làm kinh tế giỏi

Từng tham gia thanh niên xung phong (TNXP), chiến đấu vì độc lập của dân tộc, khi trở về với cuộc sống đời thường, ông Nguyễn Thành Lạng, sinh năm 1956, khối phố Vĩnh Thuận, thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn luôn nỗ lực phát triển kinh tế, trở thành tấm gương sáng trong phong trào phát triển kinh tế của địa phương.

Bánh… 'giỗ'

Nếu gọi là bánh tẻ cũng không đúng vì khi ăn sẽ gặp độ dẻo, như thể có cả bột nếp.

Bánh tẻ làng Chờ

Bánh tẻ là món ăn dân dã mà tinh tế, cũng là đặc sản nổi tiếng của làng Chờ (thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh).

'Giữ lửa' nghề làm bánh truyền thống

Chị Đặng Thị Điệp (khu phố Xuân Đồng, phường Tân Thiện, thành phố Đồng Xoài, Bình Phước) lựa chọn gắn bó với nghề làm bánh truyền thống. Chị luôn mong muốn những thức quà mang bản sắc quê hương sẽ được lưu giữ, phát triển.

Lễ Xiền Pìe của người Dao Tiền ở Nguyên Bình

Lễ Xiền Pìe còn gọi là Lễ đàng hứa, là nghi lễ xin phép các thần thánh cho phép làm Lễ Tẩu sai, lễ diễn ra trước Lễ Tẩu sai một tháng. Lễ Xiền Pìe hình thành và ra đời cùng nghi Lễ Tẩu sai của người Dao Tiền.

Thịt bò Kobe nổi tiếng giá siêu rẻ trên 'chợ mạng', chất lượng ra sao?

Thịt bò Kobe vốn đắt đỏ. Nhưng loại thịt bò thượng hạng này đang được rao bán trên 'chợ mạng' với giá siêu rẻ khiến nhiều người nghi ngại về chất lượng.

Bạch Văn Tín

Nhớ tết quê

Bánh tẻ Phú Nhi - sản vật nổi tiếng gần xa của Sơn Tây

Bánh tẻ Phú Nhi không chỉ là sản vật của Sơn Tây mà đã là thương hiệu có tiếng tại Việt Nam, được du khách bốn phương biết đến.

Truyền thuyết bánh tẻ Phú Nhi - Hay là chuyện Liêu Trai chí dị

Nhắc đến bánh tẻ, những người yêu ẩm thực đều biết đến bánh tẻ Phú Nhi (Phú Thịnh, Sơn Tây, Hà Nội) nổi tiếng thơm ngon, đậm vị. Ai ăn một lần cũng nhớ mãi bởi sự hòa quyện của nhân thịt, mộc nhĩ, hạt tiêu được bọc trong một lớp bột gạo mịn dậy mùi thơm của lá chuối, lá dong.

Đặc sản bắt nguồn từ chuyện tình buồn, ai tới xứ Đoài cũng khen nức nở

Bị cha ngăn cấm, Nhi ốm tương tư, sinh bệnh rồi mất. Phú cũng không lấy vợ, một lòng với người yêu. Hàng năm vào ngày giỗ của Nhi, Phú đều mang món bánh ngon đến cúng.

Chiếc bánh chưng méo đầu tay của tôi

Tôi lớn lên bên ông bà nội và mẹ. Ba đi công tác xa nhà, các anh chị đi làm, đi học xa. Mỗi tết đến, mọi người còn chưa về, tôi lại phụ giúp ông gói bánh. Bắt đầu từ năm bảy tuổi, ông giao cho tôi việc rửa lá dong. Lần đầu, giao việc gì cho tôi, ông cũng kiểm tra cẩn thận. Từng kẽ lá, cuống lá phải được kì sạch mà không được làm rách. Lá dong sau đó được để ráo nước trên một cái rổ tre.

Làng quê khởi sắc nhờ gói hàng nghìn chiếc bánh lá mỗi ngày

Mỗi ngày làng Quỳnh Viên gói 500 đến 1.000 chiếc bánh lá bán ra thị trường. Lễ, Tết hoặc hiếu, hỉ lên đến 4.000 chiếc, tạo việc làm và thu nhập cho hàng trăm lao động.

Vợ chồng ở Đắk Lắk có 6 con gái xinh như hoa xuất ngoại làm điều cảm động

Bố mẹ của Hằng sinh được 9 người con, trong đó có 7 con gái và 2 con trai. Hằng và 5 chị chọn xuất khẩu lao động để tự lo cho bản thân và gửi tiền về phụ bố mẹ nuôi em.

Cái tết đủ đầy của mẹ

Đã ngoài ba mươi tuổi nhưng mỗi dịp tết đến được nghe lại những câu hát quen thuộc về ngày tết, trái tim tôi như chậm lại một nhịp. Cả một kí ức về tuổi thơ đầy khó khăn nhưng ấm áp, nhất là vào những ngày tết luôn được tôi lưu giữ trong trái tim.

Cách rán bánh chưng không cần dầu mỡ

Rán bánh chưng bằng nước lọc hay nồi chiên không dầu là cách xử lý bánh chưng không cần dầu mỡ, giúp bánh mềm, dễ ăn, không bị ngấy.

Tháng chạp

Tôi nhớ khi xưa, từ đầu tháng Chạp, ông nội đã bắt đầu phơi vỏ quýt để chuẩn bị cho việc gói giò. Gói giò thì cần nhiều loại gia vị để tạo mùi hương, nhưng đặc trưng nhất là hương thơm từ vỏ quýt khô rang cháy giòn giã nhỏ.

Bánh tẻ Văn Giang - thức quà quê dân dã của người Hưng Yên

Ai đã từng ăn bánh tẻ, thức quà quê nổi tiếng của thị trấn Văn Giang, Hưng Yên thì hẳn sẽ không thể nào quên được hương thơm nức mũi của mùi bánh chín, món quà dân dã, mang nét đặc trưng của người dân nơi đây.

Trổ tài gói bánh chưng, cô gái khiến cả nhà được phen cười ngất

Cũng gói bánh bằng lá dong kèm theo các nguyên liệu như gạo, đậu, thịt... thế nhưng, chiếc bánh chưng của cô gái sau khi hoàn thành khiến cả nhà vừa nhìn đã bật cười ngả nghiêng.

Nửa thế kỉ chợ lá gói Tết về nhà

Trong kí ức của người Sài thành, phiên chợ lá Ông Tạ là nơi đầu tiên đất này nhắc nhớ dân phố thị về một đoạn thời gian ngắn nữa là năm hết Tết đến. Nửa thế kỉ trôi qua, chợ lá vẫn theo mùa tìm về, bán buôn nhộn nhịp, người quen kẻ lạ nhưng cùng chung một tâm thức giữ gìn nét văn hóa dân dã giữa thời đại liến xáo khiến nhiều nét đẹp cổ truyền đã mai một.

Tết về nhớ ngoại

Tôi trở về mảnh đất của ngoại một ngày giáp tết. Trên nền ngôi nhà ngói cũ giờ đã được thay thế bằng ngôi nhà thờ khang trang. Lòng tôi chộn rộn những ký ức năm nào.

Ẩm thực truyền thống níu chân du khách nước ngoài

Ẩm thực Việt từ lâu đã trở thành nét độc đáo thu hút khách du lịch năm châu khi đến với TPHCM. Trong đó, những món ăn mang cổ truyền chỉ xuất hiện vào những dịp đặc biệt như lễ tết đã trở thành điểm nhấn níu chân du khách ngoại. Đặc biệt, nhiều du khách nước ngoài khi đến đến du lịch tại TPHCM, lần đầu tiên được thưởng thức những món ăn đặc sắc hội tụ từ khắp các vùng miền trên cả nước.

Hết Tết, tôi cũng kết thúc vai diễn vợ hiền, dâu thảo

Tôi mừng vì Tết trôi qua thật nhanh. Bởi, hết Tết đồng nghĩa với việc tôi cũng kết thúc vai diễn vợ hiền, dâu thảo.

Mẹo giải rượu hiệu quả bằng loại lá quen thuộc trong dịp Tết

Không chỉ được dùng để gói bánh chưng, lá dong còn là 'thuốc' giải rượu cực kỳ hiệu quả.

Cách giải rượu bằng loại lá quen thuộc, giá rẻ

Nước lá dong có thể giảm tình trạng say rượu, giúp mát gan, giải độc. Bạn chỉ cần nấu nước hoặc giã lấy nước uống.

Người nặng lòng đưa giảng dạy tiếng Việt vào Đại học Harvard

12 năm giảng dạy tiếng Việt tại Đại học Lomonosov (Liên Xô), 30 năm giảng dạy tiếng Việt tại Đại học Harvard (Mỹ) và ngay cả khi nghỉ hưu, GS Ngô Như Bình, kiều bào tại Mỹ, vẫn đau đáu một suy nghĩ là làm thế nào để nhiều người nước ngoài nói được tiếng Việt và hiểu hơn về đất nước Việt Nam.

Bánh chưng - hương vị tết cổ truyền

Quê tôi thuộc vùng đất Tổ Vua Hùng của rừng cọ đồi chè, nên cũng có những đặc thù riêng: gạo nếp gói lá dong hay lá chít nấu lên đều cho ra lò sản phẩm mang tên bánh chưng, bất kể là vuông hay tròn.

Có nên ăn bánh chưng bị mốc?

Nhiều gia đình có thói quen cắt bỏ phần mốc ở bánh chưng và sử dụng phần còn lại, tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng điều này không tốt cho sức khỏe.

Đi 'chợ hai nhăm', chợ Tết trẻ em

Phiên 'chợ hai nhăm' là phiên chợ cuối cùng của năm nhưng cũng là phiên chợ được người dân làng Dục Nội (xã Việt Hùng, Đông Anh, Hà Nội) mong chờ nhất trong năm. Gọi là 'chợ hai nhăm' bởi chợ được họp vào ngày 25 tháng Chạp, với chủ yếu khách hàng là các em nhỏ.

Nơi xứ người nhớ hương vị Tết Việt

Mỗi dịp Tết đến Xuân về, chị Nguyễn Phương Thảo, Việt kiều Mỹ tại Washington D.C, lại tranh thủ đưa cả gia đình đi sắm Tết ở khu chợ Việt để cùng nhau tìm lại hương vị Tết quê nhà.

15 năm ở xứ người, 8X Hải Phòng khiến mẹ chồng Hàn mê mẩn món ăn Tết Việt

Tết đến, mẹ chồng Hàn Quốc hào hứng ngâm đậu, vo nếp, nhóm lửa… cho nàng dâu Việt Nam nấu bánh chưng. Chiếc bánh truyền thống của người Việt trở thành món quà quý ở xứ sở kim chi.

Lưu giữ mỹ tục ngày xuân

Mỗi dịp Tết đến, xuân về là lúc mọi người gửi gắm bao nhiêu khát vọng qua những phong tục, truyền thống, cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc. Tại Bắc Kạn, nhiều nét văn hóa truyền thống vẫn được lưu giữ và phát huy, trong đó có những mỹ tục góp phần làm cho ngày Tết càng trở nên ý nghĩa.

Chợ Tết xứ cờ hoa

'Con đi chợ sắm Tết chưa?'.

Còn cha, còn mẹ tức là còn xuân, còn Tết

Hơn 10 năm sống xa quê, chưa có Tết nào tôi không về. Bởi tôi đã làm mẹ và tôi biết đối với cha mẹ, con cái chính là mùa xuân. Nếu con không về, mùa xuân cũng chỉ như người lạ chập chùng trước ngõ.

Bâng khuâng nhớ tết bên bà

Năm nào tết đến, lòng tôi cũng chộn rộn, háo hức và ngóng trông để được về quê, về với bà. Thế nhưng năm nay, những xúc cảm tự nhiên ấy không còn thường trực như trước mà thay bằng nỗi niềm bâng khuâng, rưng rức. Là bởi bà tôi giờ đã là người thiên cổ.