Lạng Sơn là mảnh đất nơi địa đầu Tổ quốc gắn liền với truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc với những địa danh lừng lẫy, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng và là quê hương của nhiều dân tộc ít người vùng Đông Bắc Việt Nam, trong đó điển hình là dân tộc Tày.
Là một trong những loại trang phục truyền thống cầu kỳ nhất của người đồng bào thiểu số vùng cao, trang phục truyền thống của phụ nữ Hà Nhì Hoa sặc sỡ, tươi tắn như những bông hoa của núi rừng Tây Bắc.
Ngày tết với những đứa trẻ nghèo nông thôn miền Bắc thập niên 50 - 70, sự háo hức vụt qua nhanh lắm.
Huyện Cao Lộc có 5 dân tộc anh em sinh sống, trong đó, dân tộc Nùng chiếm đa số với tỷ lệ 57,95% dân số của huyện. Dân tộc Nùng nơi đây chủ yếu thuộc nhóm Nùng Phàn Slình Cúm Cọt. Đây cũng là nhánh Nùng còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, nổi bật là vẻ đẹp rực rỡ trong trang phục truyền thống. Chính vì vậy, thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn huyện đã có nhiều giải pháp thiết thực gìn giữ nét đẹp văn hóa này.
Có dịp lên Hà Giang ngoài việc trải nghiệm cùng Cao nguyên đá Đồng Văn với cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, du khách còn được chiêm ngưỡng những sắc màu độc đáo tạo nên nét riêng biệt trong trang phục truyền thống của phụ nữ Dao đỏ nơi đây.
Hiện nay, huyện Đình Lập là địa phương duy nhất trên địa bàn tỉnh có dân tộc Dao Thanh Y sinh sống. Cùng với tiếng nói, trang phục truyền thống là một trong những di sản văn hóa độc đáo, mang đậm nét đặc trưng của người Dao Thanh y nơi đây. Chính vì vậy, thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn huyện đã có nhiều giải pháp thiết thực gìn giữ nét đẹp văn hóa này.
Đều là các công trình điêu khắc thuộc quần thể di tích khu tượng đá Đa Bút (xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), nhưng 12 pho tượng võ sỹ bảo vệ lăng bà Thánh Mẫu đã được 'khoác áo mới'. Còn 3 cặp rồng đá thì lại bị chôn vùi trong đất, hoang hóa cùng thời gian.
Trong 54 dân tộc anh em, người Tày chiếm một số lượng khá lớn. Họ sống chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc và làm nông nghiệp lúa nước. Vì vậy mà văn hóa của người Tày cũng đậm chất văn hóa nông nghiệp, điển hình thông qua ngôi nhà, trang phục, dân ca và bếp lửa của người Tày.
Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ 'văn hóa đóng khố' ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại.