Ngày 30/10/2024, Chi cục Kiểm lâm Bình Thuận, Hạt Kiểm lâm Hàm Tân - La Gi đã tổ chức thả một động vật rừng về môi trường tự nhiên tại Tiểu khu 297, đối tượng rừng đặc dụng thuộc lâm phần Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, Hàm Thuận Nam.
'Ngành chức năng cũng như Sở đang có phương án quản lý rừng bền vững… chưa cho phép tổ chức, cá nhân nào vào rừng khai thác lâm sản phụ'. Đây là thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Thuận.
Chủ động, linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành, tạo đột phá trên các lĩnh vực địa phương có thế mạnh là ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền tại buổi làm việc với huyện Bù Gia Mập về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 10 tháng, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 2 tháng cuối năm 2024. Buổi làm việc diễn ra sáng 29-10, cùng dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.
UBND huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan làm rõ vụ phá rừng vừa xảy ra trên địa bàn.
UBND huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) vừa có công văn yêu cầu Hạt Kiểm lâm huyện, Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Kông H'de và UBND xã Sró khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm vụ phá rừng trái pháp luật tại tiểu khu 788 do Công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Kông H'de quản lý.
Nhiều chủ rừng tại Đắk Nông hoạt động chủ yếu vào nguồn thu từ tiền cung ứng dịch vụ môi trường rừng, đây là một nguồn lực quan trọng 'sống còn,' góp phần quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững.
Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk, tình trạng vi phạm lâm luật trên địa bàn tỉnh vẫn diễn biến phức tạp, nhất là hành vi phá rừng, lấn chiếm đất rừng ở một số 'điểm nóng', như các huyện Krông Bông, Buôn Đôn, M'Đrắk, Ea Kar... Do đó, lực lượng kiểm lâm đang triển khai các giải pháp đồng bộ, quyết liệt để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Chiều 16/10, tại tỉnh Bình Phước, Phó Thủ tướng Lê Thành Long dẫn đầu Tổ công tác số 3 (theo Quyết định số 1006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) làm việc với Bình Phước về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh đầu tư công năm 2024.
Trong những năm gần đây, xã biên giới Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai là địa phương thường xuyên xảy ra các vụ phá rừng nghiêm trọng. Đáng chú ý, các đối tượng phá rừng không chỉ đơn thuần là người dân địa phương mở rộng đất canh tác mà còn có sự tham gia của các nhóm có tổ chức, sử dụng phương tiện cơ giới để khai thác, vận chuyển gỗ trái phép. Mặc dù chính quyền địa phương đã và đang nỗ lực triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn, tuy nhiên tình hình tại đây vẫn diễn biến phức tạp.
Ngày 16/10, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lâm Đồng cho biết đã đề nghị UBND huyện Đức Trọng khẩn trương ứng phó với nguy cơ cao xảy ra sạt trượt đất tại xã Hiệp Thạnh theo phản ánh của báo chí.
Sau những trận mưa lớn liên tục mấy ngày qua, khu vực đồi thông rộng 35ha thuộc xã Hiệp Thạnh (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng), lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý xuất hiện nhiều điểm sạt lở, vết nứt, khiến hàng chục hộ dân trong khu vực nơm nớp lo sợ.
Màu xanh của hoa kiểng, cây trái trên đất vườn nhà ông Sầm Văn Chùm đã lấn át màu nâu đỏ đặc trưng của vùng đất phèn nặng Ấp 4, xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời.
Đồi thông rộng 35 ha tại xã Hiệp Thạnh (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) xuất hiện nhiều vết nứt khiến hàng chục hộ dân sống bên dưới lo lắng, bất an.
Sau những trận mưa lớn liên tục mấy ngày vừa qua, khu vực đồi thông rộng 35 ha thuộc địa phận xã Hiệp Thạnh (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng), lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý xuất hiện nhiều điểm trượt lở, vết đất nứt toác khiến người dân trong khu vực nơm nớp lo sợ. Đáng chú ý tình trạng này đã xảy ra nhiều năm nay nhưng hiện vẫn chưa có phương án xử lý dứt điểm.
Sau những trận mưa lớn liên tục mấy ngày qua, khu vực đồi thông rộng 35 ha thuộc xã Hiệp Thạnh (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng), lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý xuất hiện nhiều điểm trượt lở, vết nứt, khiến hàng chục hộ dân trong khu vực nơm nớp lo sợ.
Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông (tỉnh Quảng Trị) mong muốn, tác phẩm 'Đôi Sao la' góp phần truyền tải, nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật rừng.
Các dự án thuê đất, thuê rừng ở các huyện còn nhiều hạn chế dẫn đến rừng tự nhiên suy giảm hơn 2.300 ha chỉ trong thời gian ngắn.
Theo các lão nông, với địa thế và thiên nhiên ưu đãi, vùng đất rừng U Minh Hạ xưa kia nổi danh nguồn lợi cá đồng. Tuy nhiên, hiện nay nguồn lợi này ngày càng suy giảm mạnh do tác động của con người. Ðể tái tạo nguồn lợi cá đồng, không còn cách nào khác là mở rộng diện tích nuôi, giảm khai thác tự nhiên.
Khu rừng rộng lớn được phát dọn thực bì, trồng cây xanh để hô biến rừng thành vườn tại TP Đà Lạt.
Qua khảo sát, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, hiện có hàng chục khu vực, vị trí có nguy cơ sạt lở đất cao, tập trung ở hai huyện Đạ Tẻh và huyện Đức Trọng.
Ngày 3/10, UBND huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) cho biết đã xin ý kiến của UBND tỉnh Lâm Đồng để thực hiện Dự án hạ tải trọng đồi đất cao, mái dốc để phòng, chống nguy cơ sạt lở đất với tổng kinh phí gần 8 tỷ đồng.
Dự toán của Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Lắk cần chi gần 1.900 tỉ đồng để che phủ rừng, nhưng không được bố trí đồng nào.
Nhiều người dân không khỏi bất an, thấp thỏm khi ở dưới các khu vực đồi thông có nguy cơ sạt ở huyện Đức Trọng, Lâm Đồng. Bởi lẽ, đất đá, cây thông cao hàng chục mét nơi đây có thể sạt bất cứ lúc nào.
Cơ quan chức năng xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng xác định 1 điểm có nguy cơ cao bị sạt lở với chiều dài 300m và cao 30m. Hiện nay, dưới khu vực này có khoảng 10 hộ dân sinh sống nên có nguy cơ ảnh hưởng tới tài sản và tính mạng người dân trong bối cảnh mùa mưa năm nay đang diễn biến phức tạp.
Cây sao cát ở làng Đăk Chờ, xã Ngọc Tụ (Đăk Tô, Kon Tum) có đường kính hơn 4 mét, 10 người ôm không xuể, cao khoảng 35 mét, thẳng đứng.
Ngày 20-9, Chủ tịch UBND tỉnh Rah Lan Chung đã ký ban hành Quyết định số 488/QĐ-UBND về việc công bố danh mục gồm; 6 thủ tục hành chính mới và 4 thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực lâm nghiệp và kiểm lâm thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và PTNT.
Sau một tháng kỳ công chế tác, các nghệ nhân và cộng sự đã hoàn thành tác phẩm 'Đôi sao la' từ gần 5.000 dây bẫy động vật tháo gỡ trong rừng Quảng Trị.
Một gia đình ở Lâm Đồng đi làm vườn bằng xe máy, không may bị cây rừng ngã đổ đè trúng khiến 2 mẹ con bị thương. Dù được đưa đến bệnh viện cấp cứu, nhưng người con không qua khỏi.
Ngày 20/9, UBND xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã tới phúng viếng, chia buồn và hỗ trợ kinh phí để gia đình anh K'Mới (SN 1985), tổ chức tang lễ cho con gái 2 tuổi.
Một cây rừng đổ trúng xe máy chở cả gia đình khiến bé gái 2 tuổi tử vong còn người mẹ bị thương.
Hạt Kiểm lâm TP.Kon Tum (Kon Tum) vừa có quyết định khởi tố vụ án sử dụng máy múc khai thác trái phép đất trong rừng phòng hộ với diện tích bị thiệt hại trên 4.700m2.
Cơ quan chức năng phát hiện vụ đào, múc đất rừng để trồng cao su nên tiến hành lập biên bản, khởi tố vụ án để tiếp tục xử lý theo quy định.
Ngày 18-9, Hạt Kiểm lâm TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum đã có quyết định khởi tố vụ án 'Hủy hoại rừng' diễn ra tại Tiểu khu 571 (xã Hòa Bình, TP Kon Tum, lâm phần do Cộng đồng thôn Plei Chor, xã Hòa Bình quản lý).
Liên quan đến vụ phá rừng, trồng cao su xảy ra tại xã Hòa Bình, mới đây, Hạt kiểm lâm TP. Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đã khởi tố vụ án hình sự về tội 'Hủy hoại rừng'.
Nhằm khôi phục và phát triển nguồn lợi cá đồng tự nhiên, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nông dân, chiều 10/9, Hội Nông dân tỉnh phối hợp với huyện U Minh tổ chức lễ bàn giao 150 ngàn con cá giống và vật tư thực hiện dự án nuôi cá đồng trên lâm phần rừng tràm.
Lực lượng chức năng tỉnh Kon Tum vừa phát hiện vụ phá rừng trái pháp luật quy mô lớn. Tại hiện trường, hơn 4.700m2 rừng tự nhiên đã bị san gạt với mục đích lấy đất trồng cao su.
Hạt Kiểm lâm TP.Kon Tum (Kon Tum) vừa phát hiện một đối tượng sử dụng máy múc khai thác trái phép đất trong rừng phòng hộ với diện tích bị thiệt hại trên 4.700m2.
Qua kiểm tra, lực lượng liên ngành phát hiện một đối tượng đã dùng máy múc để đào, múc, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật. Hạt Kiểm lâm phối hợp khám nghiệm hiện trường để điều tra.
Ngày 5/9, Hạt Kiểm lâm TP.Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đang phối hợp với cơ quan Công an, Viện KSND và chủ rừng tiến hành kiểm tra hiện trường để điều tra vụ phá rừng để trồng cao su tại xã Hòa Bình.
Theo kế hoạch, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, sẽ về đích nông thôn mới (NTM) vào cuối năm 2025, thế nhưng đến thời điểm hiện tại, xã chỉ mới đạt 11/19 tiêu chí.