Khắc họa nét Huế qua 'Trước nhà có cây hoàng mai'

'Trước nhà có cây hoàng mai: Những ghi chép về Huế - xứ sở phong rêu kiêu sa' là tập ghi chép về xứ Huế phong rêu kiêu sa của nhà báo Minh Tự. Sách do Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam ấn hành, tập hợp những bài viết của tác giả trong khoảng 2 năm, khắc họa những nét tính cách, lối sống, văn hóa của người Huế dưới nhiều góc nhìn.

Nhà thơ Phan Hoàng: Người về tắm bến sông trăng

'Bực mình nghe Trương Chi khóc/ Chữ nghĩa tình trường'; 'Em nóng dần lên/ Gởi Phú Yên'; 'Nụ hồng sau cơn bão/ Thành phố bây giờ'; 'Trái đất trái tim'... Chữ nghĩa của nhà thơ có khác. Viết báo lười như tôi may gặp nhà thơ Phan Hoàng bèn cứ chắp các tên bài thơ của ông anh thành câu mở đầu cũng là thuận tiện.

'Trước nhà có cây hoàng mai': Tìm hiểu lối sống thanh nhã của người dân xứ Huế

Tập ghi chép của tác giả Minh Tự khắc họa nét đẹp trong văn hóa, lối sống của người Huế, được biểu tượng hóa bằng hình ảnh cây hoàng mai, loài cây cảnh đặc trưng trong các nhà vườn Huế.

'Trước nhà có cây hoàng mai': Tìm hiểu lối sống thanh nhã của người dân xứ Huế

Tập ghi chép của tác giả Minh Tự khắc họa nét đẹp trong văn hóa, lối sống của người Huế, được biểu tượng hóa bằng hình ảnh cây hoàng mai, loài cây cảnh đặc trưng trong các nhà vườn Huế.

Xóa một giấc mộng

Truyện xưa kể rằng Trương Lương thời nhà Hán năm đời làm quan nước Hàn, bị nhà Hán diệt. Nặng lòng thù hận, Trương Lương bỏ nghìn vàng tìm người lực sĩ đánh Tần Thủy Hoàng mà không được, đã theo Hán Cao tổ đánh diệt Tần, Sở, được phong tước hầu ở đất Lưu. Chẳng bao lâu sau, Hán Cao tổ đem lòng nghi kỵ, Trương Lưu hầu phải thác ra mộ đạo tu tiên, bỏ ăn thóc gạo rồi đi ở ẩn.

Độc đáo lễ hội Phủ Dầy và sự tích thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Ở nước ta, Nam Định được xem là trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu với gần 400 điểm thờ cúng Thánh Mẫu, trong đó Phủ Dầy là tâm điểm của hoạt động thực hành tín ngưỡng này.

Độc đáo hội kéo chữ tại Nam Định

Hội hoa trượng (trò kéo chữ) trong lễ hội Phủ Dày, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, là một trong những nét đẹp văn hóa lâu đời, nhắc nhở con người về truyền thống uống nước nhớ nguồn.

Phóng cuồng ca, kiệt tác văn chương của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Trân trọng giới thiệu bài của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục 'Phóng cuồng ca, kiệt tác văn chương của Tuệ Trung Thượng Sĩ'

Lai rai chuyện cọp

Đón năm Nhâm Dần cầm tinh con Cọp, xin kể vài chuyện cọp từ buổi xửa xưa. Ở Long An còn đó 2 'mả cọp' - gọi vậy chớ không phải chôn cọp mà chôn người bị cọp vồ chết tại Khánh Hậu, TP.Tân An và chuyện Bà Hớn Bà Hở ở Bình Thuận, Cần Đước, đánh cọp cứu người; chuyện cọp cái ở Sân Chầu, Tân Trụ, hay dẫn bầy cọp con vào làng bắt gia súc và người để ăn thịt, khiến dân làng sợ, phải đem thịt heo, thịt bò sống ra cúng cho bầy chúa sơn lâm ấy xơi để dân làng được yên ổn sinh sống. Chỗ cúng ấy gọi là Sân Chầu (không cùng nghĩa sân chầu ở cung đình Huế). Ấy là cọp thời khẩn hoang…

Giữ lửa rối Tế Tiêu

Rối cạn Tế Tiêu (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đang trên hành trình được ghi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Chỉ là một phường rối gia đình, mỗi năm diễn hơn chục buổi từ lời mời của các cơ quan, đơn vị, nhưng rối Tế Tiêu vẫn có sức sống bền vững. Đó là bởi tình yêu, lòng say mê của những nghệ nhân nơi đây và nhất là của Trùm phường, Nghệ nhân Ưu tú Phạm Công Bằng.

Một chuyến đi đáng nhớ với văn nghệ sĩ

Chúng tôi lên đường một ngày mưa tầm tã. Ngồi đợi mọi người ở quán cà phê đối diện Trụ sở hợp khối - nơi cơ quan Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa đóng đô mà lòng tôi cứ sốt sình sịch:

Hùng tráng màn diễn xướng hội quân trên dòng Lục Đầu giang

Khí thế hùng tráng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông được tái hiện sống động trong màn diễn xướng 'Hội quân trên sông Lục Đầu'.