Tối 20-12, tại Trung tâm Văn hóa huyện Hóc Môn (TPHCM), bà con nhân dân huyện Hóc Môn sẽ được thưởng thức vở cải lương 'Người ven đô' với câu chuyện xúc động về những người dân anh hùng của vùng đất truyền thống cách mạng 18 thôn Vườn Trầu.
Tối 27-4, tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang, đông đảo khán giả đã có một đêm thưởng thức nghệ thuật hấp dẫn với vở cải lương Người ven đô (tác giả: cố nhà văn - Đại tá Minh Khoa, chuyển thể cải lương: Nguyễn Gia Nghiệm, đạo diễn: NSƯT Hoa Hạ).
Đại tướng Phạm Văn Trà (mọi người thường gọi ông tên thân mật là Ba Trà) dành cho tôi nhiều giờ trò chuyện. Trong ngôi nhà rợp bóng cây xanh và ao vườn đậm chất quê ở xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, vị tướng 90 tuổi dạn dày trận mạc vẫn khúc chiết, tường minh khi nhớ lại những chặng đường 'đời chiến sĩ' của mình...
Sự so sánh nào cũng khập khiễng nhưng cũng cần dẫn ra đây để chứng minh rằng, Cách mạng tháng Tám 1945 là cuộc cách mạng nhân văn, gần như không đổ máu.
Tốt nghiệp Khoa Văn đại học Tổng hợp Hà Nội, Đỗ Kim Ngư vào Nam – Thuận Hải (cũ), được phân công vào ngành văn hóa, vừa sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian địa phương, vừa sáng tác văn học. Sau chuyển hẳn sang Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh, cho đến khi về hưu hơn 30 năm. Những sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian của anh chủ yếu phần truyện dân gian, đã in thành sách, xuất bản nhiều tập, nhưng sáng tác của anh đến 8 năm sau khi đã về hưu lần đầu tiên mới tuyển in thành tập: 'Sỏi đá hồn nhiên', dày 180 trang, chọn 19 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, xuất bản quý IV, 2019.