Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.

Điểm nhấn du lịch làng Chăm Đa Phước

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm An Giang sinh sống tập trung chủ yếu ở huyện An Phú, Châu Phú, TX. Tân Châu. Cùng với làng Chăm Châu Phong (xã Châu Phong, TX. Tân Châu), làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) dần trở thành một trong những địa điểm du lịch (DL) cộng đồng nổi tiếng, thu hút du khách trong nước và quốc tế.

Những món ngon ở làng Chăm – Tân Châu

Ẩm thực không chỉ là một phần đặc sắc trong văn hóa đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm ở Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang), mà còn góp sức hút để bà con nơi đây phát triển du lịch.

Khai thác tiềm năng du lịch TX. Tân Châu

Với những lợi thế sẵn có về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa truyền thống, người dân thân thiện, giàu lòng mến khách. Thời gian qua, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã tập trung nguồn lực phát huy tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch (DL).

Thế hệ trẻ góp phần phát triển du lịch làng Chăm

Trong quá trình chuyển tiếp sang thời đại công nghiệp, nỗi trăn trở của thế hệ trước và cái nhìn của lớp trẻ về nghề truyền thống như 2 đường song song. Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) cũng vậy. Đôi bên đều thấu hiểu trăn trở của nhau, khi nghề xưa thiếu người tiếp nối, còn hiệu quả kinh tế không đáp ứng được mức sống hiện tại. Khi các chính sách khuyến khích đưa giá trị làng nghề truyền thống vào du lịch (DL), thế hệ con cháu ở làng Chăm lần lượt trở về, sát cánh bên gia đình và cộng đồng để viết câu chuyện mới cho quê hương mình.

Niềm vui của đồng bào Chăm An Giang đón mừng lễ tháng yêu thương

Hiện, tỉnh An Giang có gần 17.000 tín đồ theo đạo Hồi (Islam), tập trung ở các huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên. Đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tỉnh An Giang luôn hòa quyện với phong tục tập quán, bà con sinh hoạt tôn giáo ở 12 thánh đường, 16 tiểu thánh đường. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng. Năm nay, tháng Ramadan năm 2024 (tức năm 1445 Hồi lịch) diễn ra từ ngày 11/3 đến ngày 9/4/2024.

Chợ quê làng Chăm Đa Phước: Nét văn hóa độc đáo của cộng đồng người Chăm ở An Giang

Quá trình đô thị hóa phát triển, các cửa hàng tiện lợi và siêu thị đang dần thay thế chợ truyền thống. Tuy nhiên, đồng bào dân tộc Chăm Islam ở An Giang vẫn luôn lưu giữ được những giá trị văn hóa mang đậm nét truyền thống qua chợ quê làng Chăm Đa Phước.

Phụ nữ Chăm An Giang giữ nghề truyền thống bằng tất cả tâm huyết

Khi nhắc đến người Chăm ở An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống. Trong quá trình hội nhập và phát triển, đồng bào Chăm vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình, trong đó có các làng nghề truyền thống vẫn đang tồn tại và phát triển.

Tháng Ramadan - Tháng yêu thương của đồng bào dân tộc Chăm An Giang

Tháng Ramadan, đối với người Chăm tại An Giang có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những lễ lớn nhất trong năm...

Phụ nữ Chăm An Giang bằng tất cả tâm huyết giữ nghề truyền thống

Khi nhắc đến người Chăm An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống.

Dịu dàng chiếc khăn maspok của phụ nữ Chăm

Đến thăm những làng Chăm ở tỉnh An Giang, phải ngay những dịp lễ trọng mới thấy hết vẻ đẹp và sự đặc sắc trong nét văn hóa cộng đồng. Đặc biệt ở trang phục, gương mặt thanh tú của cô gái Chăm e ấp trong những bộ đồ kín đáo và không thể thiếu chiếc khăn maspok đội trên đầu. Sự kỳ công trong quá trình thêu khiến chiếc khăn này trở thành món 'trang sức' đặc biệt của phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm, góp phần làm cho nét văn hóa của đồng bào thêm giá trị đặc sắc.

Làng Chăm vào Xuân

Mặc dù lễ hội Roya Haji mới là Tết cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi (Islam) ở biên giới An Giang, nhưng nhiều năm qua, Tết Nguyên đán cũng dần trở thành Tết cổ truyền thứ hai của đồng bào dân tộc Chăm. Vào dịp Tết Nguyên đán, những ai đi làm ăn xa tất bật trở về quê hương đón Tết, mọi người chung tay dọn dẹp, trang trí nhà cửa, làm bánh, làm các món ăn truyền thống… để đón chào năm mới.

Những đặc sản tiền triệu, ngày Tết muốn mua có khi phải cọc trước cả tháng

Những đặc sản này dù có giá khá đắt đỏ nhưng mỗi dịp Tết đến, người mua nếu không đặt hàng trước thì dù sẵn sàng chi thêm tiền cũng chưa chắc có hàng.

Về 'vùng đất Bảy Núi' An Giang thử ngay món ăn có cái tên độc lạ mà ngon nức nở

Ngoài vẻ đẹp của cảnh sắc sông nước hữu tình, An Giang còn gây ấn tượng với thiên đường ẩm thực đặc sắc và đặc sản 'Tung lò mò' của người Chăm là một trong số đó.

Ra mắt Công ty TNHH Thương mại và Du lịch làng Chăm An Giang

Công ty TNHH Thương mại và Du lịch làng Chăm An Giang đã tổ chức Lễ ra mắt công ty và khai trương mô hình 'Chợ quê làng Chăm Đa Phước'. Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang Lê Trung Hiếu; Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy An Phú Phùng Minh Tân; lãnh đạo HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện và các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Phú; đại diện Ban Giáo cả các thánh đường Hồi giáo dân tộc Chăm trong tỉnh… đã đến dự.

Bát nước mắm của tình làng nghĩa xóm chiều 30 Tết

Nghe tôi kể chuyện, mẹ tôi lẳng lặng gạn một bát nước mắm mang sang nhà thằng Tâm; lúc chúng tôi sang thì thấy mẹ nó vừa thái thịt vừa khóc thút thít.

Những xóm Chăm bên sông Hậu

An Giang là tỉnh có sự cộng cư lâu đời của các dân tộc anh em, tạo nên bức tranh văn hóa độc đáo, lắm sắc màu. Hiện nay cộng đồng Chăm An Giang có khoảng 15.000 nhân khẩu, sinh hoạt tôn giáo tại 12 thánh đường và 16 tiểu thánh đường.

Kỳ vọng thị trường năm 2024

Năm 2024, dự báo kinh tế trong nước tiếp tục phục hồi, thị trường thế giới được cải thiện, sức tiêu dùng tăng. Trong nỗ lực tăng tốc hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025), Trung ương, tỉnh An Giang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, mở rộng sản xuất - kinh doanh (SXKD), tạo cơ hội cho DN nắm bắt xu hướng thị trường, đổi mới sáng tạo theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững.

Xây dựng câu chuyện cho sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch (DL) là yếu tố làm nên sự khác biệt, được mỗi địa phương dần hoạch định và xây dựng những sản phẩm bản địa riêng. Trong đó, phong tục, tập quán, nếp sinh hoạt… là những tài nguyên rất độc đáo cần được khai thác tốt, để các hãng lữ hành và du khách có thêm lựa chọn cho mỗi chuyến đi, trả lời cho lý do tại sao đến điểm này mà không phải là điểm khác?

Đặc sản làng Chăm - Tung lò mò

Tung lò mò hay lạp xưởng bò là một món ăn được tạo nên từ nhiều thành phần của thịt bò và tuyệt nhiên không lẫn thêm loại thịt nào khác, không sử dụng chất bảo quản và được làm một cách tỉ mỉ từ khâu lựa chọn nguyên liệu cho đến cách chế biến.

An Giang phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

Sở hữu những giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán độc đáo, phong cảnh thiên nhiên hữu tình… An Giang đang thu hút sự quan tâm của du khách đối với mô hình du lịch (DL) cộng đồng, trong đó có phát huy văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Hỗ trợ quảng bá kinh doanh sản phẩm OCOP

Để hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất quảng bá, phát triển kinh doanh sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm), tỉnh An Giang đang đẩy mạnh tổ chức nhiều sự kiện quảng bá sản phẩm OCOP về các huyện, thị, thành trong và ngoài tỉnh, nhất là các điểm du lịch nổi tiếng. Qua đó, đưa sản phẩm OCOP An Giang đến gần hơn với người dân, du khách trong, ngoài tỉnh.

UBND TX. Tân Châu tổ chức Tour famtrip du lịch cộng đồng làng Chăm

Ngày 17/11, UBND TX. Tân Châu tổ chức Tour famtrip du lịch cộng đồng làng Chăm Châu Phong (xã Châu Phong). 30 đại biểu đại diện các sở, ban, ngành; chính quyền địa phương; các đơn vị khai thác du lịch trong và ngoài tỉnh đã tham gia sự kiện.

TX. Tân Châu phát triển sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã mang lại hiệu quả tích cực, phát triển sản phẩm đặc trưng, truyền thống của địa phương theo đúng quy chuẩn, tăng khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Để chương trình ngày càng có sức hút, chính quyền địa phương, các ngành, đoàn thể TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã triển khai giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy đối với các chủ thể, sản phẩm OCOP sau khi được đánh giá, phân hạng còn hạn chế.

Gọi chồng dậy pha sữa cho con, anh giận dữ vứt luôn bỉm bẩn vào người tôi

Tôi nhờ chồng dậy pha sữa cho con vì tôi không dậy nổi. Nhưng anh liền cầm chiếc bỉm bẩn dưới chậu vứt luôn vào người tôi.

Qua miền đất tâm linh

Nhắc đến An Giang là nhắc đến vùng đất có sự giao thoa văn hóa của 4 dân tộc: Kinh, Chăm, Khmer, Hoa. Nơi đây còn được biết đến với nhiều điểm du lịch tâm linh, nổi tiếng nhất là Miếu Bà Chúa Xứ và những giai thoại về rắn hổ mây, ông hổ, những đạo sĩ ẩn tu trên núi,…

Mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP An Giang

Trong mục tiêu tăng cường quảng bá sản phẩm OCOP của tỉnh ra thị trường nội địa, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh tích cực kết nối các địa phương thông qua hoạt động gặp gỡ, tìm kiếm đối tác, sự kiện, hội chợ quảng bá hàng hóa đặc sản cả nước.

Nâng cao đời sống phụ nữ làng Chăm

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc thù trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình được đưa vào cộng đồng Chăm đang được tiếp nhận tích cực, nhất là trong phụ nữ.

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' gắn với phát triển du lịch

Sau 4 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), tỉnh An Giang đã tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương. Theo đó, nhiều sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã được công nhận OCOP, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia các chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị nông sản, phát triển kinh tế theo hướng hiệu quả, bền vững.

Hợp tác Indonesia, mở rộng thị trường Halal

Indonesia có dân số đứng thứ 4 thế giới (273,8 triệu người, số liệu năm 2021), chủ yếu theo đạo Hồi (chiếm 86,1%), nên nhu cầu đối với sản phẩm có chứng nhận Halal rất lớn. Trong khi đó, với thế mạnh nông nghiệp, An Giang có thể cung cấp số lượng lớn sản phẩm đạt chứng nhận Halal. Tỉnh An Giang còn có nhiều tiềm năng hợp tác với quốc gia 'vạn đảo' về du lịch (DL), công nghiệp chế biến, giáo dục…

An Giang phát triển du lịch làng Chăm

Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm ở An Giang đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài. Trong đó, du lịch văn hóa Chăm thu hút sự quan tâm rất lớn của du khách và được du khách thích thú khi đến trải nghiệm.

Nụ cười mùa Roya Haji

Bà con nhiều làng Chăm tỉnh An Giang sống dọc theo dòng Hậu Giang hiền hòa, cũng mang tính cách hiền hòa, chất phác như phù sa. Một mùa Tết chịu tuổi (Roya Haji) sắp về, phủ đầy ước vọng bình yên, hạnh phúc, may mắn ở từng mái nhà, từng thánh đường, trong từng nụ cười…

An Giang tăng cường chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm OCOP

UBND tỉnh An Giang yêu cầu các đơn vị đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm OCOP bằng nhiều hình thức, chú trọng phát triển hình thức thương mại điện tử.

Đưa sản phẩm OCOP An Giang lên cao nguyên

Nhằm đa dạng hóa thị trường cho sản phẩm OCOP của tỉnh, An Giang phối hợp tỉnh Đắk Lắk hỗ trợ kết nối đối tác tại vùng đất cao nguyên.

Lành như đảo 'Hải Tặc'

Quần đảo 'Hải Tặc' là tên gọi dân gian dành cho 18 hòn đảo lớn nhỏ thuộc xã đảo Tiên Hải, TP Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang). Bàn tay con người chưa can thiệp mạnh, nên cảnh quan nơi đây vẫn còn 'bản gốc' do thiên nhiên ban tặng.

An Giang quảng bá xúc tiến du lịch và giới thiệu các sản phẩm OCOP tại Tuyên Quang

Từ ngày 27/4 đến 2/5, tại TP. Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang), Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tham gia gian hàng quảng bá xúc tiến du lịch, giới thiệu các sản phẩm OCOP và đặc sản An Giang trong Chương trình 'Năm du lịch Tuyên Quang 2023'.

Top 12 đặc sản siêu ngon bạn nhất định phải thử khi vi vu An Giang dịp lễ 30/4 này

An Giang là một địa điểm du lịch vô cùng nổi tiếng của miền Tây sông nước. Với phong cảnh sông nước hữu tình, những cánh đồng bát ngát vô tận, hàng trăm cây thốt nốt xếp thành hàng chạy dài...Không chỉ nổi tiếng với cảnh đẹp mà An Giang còn là vùng đất với nét văn hóa vô cùng đặc trưng và nền ẩm thực phong phú. Nếu bạn đang lên kế hoạch tới An Giang cùng gia đình, bạn bè của mình dịp lễ 30/4 này nhất định phải thưởng thức những món đặc sản vô cùng hấp dẫn nhé.

8 món ăn đặc sản An Giang làm nên thương hiệu 'Foodtour giữa vùng bảy núi'

Tung lò mò, xôi Xiêm… là 2 trong số những món ăn đặc sản làm nên thương hiệu 'Foodtour An Giang' thu hút hàng ngàn các du khách và các 'phượt thủ'.

Dự án SafePork: Tỷ lệ thịt lợn bán lẻ bị nhiễm khuẩn giảm từ 52% xuống 24%

Tại hội thảo tổng kết Dự án các phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường nhằm cải thiện an toàn của thịt lợn tại Việt Nam' (SafePORK), ngày 28/3, đại diện dự án cho biết các gói can thiệp đã giúp cải thiện hiệu quả vệ sinh nơi bán và các lò mò lợn.

Cuộc hội ngộ đặc biệt giữa hai người phụ nữ được ghép thận chéo

Quả thận từ người xa lạ cùng nhóm máu đã may mắn mang đến cơ hội hồi sinh hai cuộc đời.

Phát hiện gái lạ nhắn cho chồng 'mình tìm bạn buổi tối', vợ mỉm cười hạnh phúc liền khoe lên MXH

Gái lạ bày tỏ với người chồng 'tìm bạn buổi tối', người chồng liền thẳng thắn trả lời 'không có nhu cầu', thậm chí còn nhân cơ hội khoe người vợ xinh đẹp khiến đối phương không khỏi 'quê độ'. Chính điều này khiến người vợ bật cười hạnh phúc dù phát hiện chồng bị cưa cẩm.

Định tìm đồ ăn đêm, tôi tái mặt khi thấy đống bát đĩa vỡ trên nền nhà

Tôi về nhà sau khi tan ca. Vừa bật điện lên, tôi đã hốt hoảng khi thấy cảnh tượng ngổn ngang trên nền nhà.

7 món đặc sản hấp dẫn du khách của An Giang

Nếu có dịp ghé thăm An Giang, bạn đừng bỏ lỡ cơ hội thưởng thức những món ăn thơm ngon, đậm chất miền Tây của vùng đất này.

Quảng bá ẩm thực trên mạng xã hội

Thời gian gần đây, du khách trong và ngoài nước có thể tìm hiểu về những địa điểm ăn uống, món ngon hấp dẫn, văn hóa ẩm thực, các đặc sản độc đáo của An Giang qua các trang mạng xã hội: Facebook, Youtube, TikTok… Điều này góp phần lan tỏa nhanh chóng, thuận tiện và góp phần giới thiệu, quảng bá văn hóa ẩm thực độc đáo địa phương.

Ghé thăm Châu Phong, làng Chăm yên bình bên dòng sông Hậu

An Giang là nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc Chăm, hiện có khoảng 30.000 người Chăm sinh sống tại các xã đầu nguồn ven sông Hậu thuộc các huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân và Châu Phú.