Thời gian vừa qua, Chính phủ, các Bộ ngành đã nỗ lực cùng 12 địa phương vùng ĐBSCL triển khai thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' và đạt được một số kết quả bước đầu đáng ghi nhận.
Cùng với thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, huyện Cát Tiên cũng tập trung đến lĩnh vực công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc, trong đó việc thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về công tác dân tộc trong tình hình mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm. Nhờ đó đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn từng bước được nâng lên, tạo được sự phấn khởi, tin tưởng trong đồng bào vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Tánh Linh, một trong những địa phương có diện tích sản xuất lúa lớn của tỉnh. Địa phương đang từng bước quy hoạch vùng sản xuất lúa chuyên canh chất lượng cao, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Các hợp tác xã ở Tánh Linh đã liên kết với các công ty sản xuất giống lúa chất lượng cao.
Giá trị sản xuất lúa cả năm 2024 của tỉnh Đồng Tháp ước đạt hơn 16.000 tỷ đồng, tăng 3,6% so với năm 2020, chiếm 32,15% tỷ trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp.
Vùng sản xuất kết hợp lúa-tôm của tỉnh Kiên Giang có tổng diện tích khoảng 107.000 ha.
Sáng 24/10, Đoàn đại biểu HĐND 3 cấp huyện Tri Tôn tổ chức tiếp xúc cử tri xã Tà Đảnh. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Nguyễn Tiếc Hùng; Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm đến dự.
Qua công tác kiểm nghiệm, Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang quyết định đưa giống lúa chất lượng TBR97 vào cơ cấu gieo trồng của tỉnh trong vụ chiêm xuân năm 2024-2025.
Sau 9 tháng năm 2024, xuất khẩu gạo của tỉnh Sóc Trăng đã đạt giá trị kim ngạch 510 triệu USD, chiếm gần 38% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh và tăng 51,38% so với cùng kỳ. Đây là con số hết sức ấn tượng, là kết quả tất yếu của một chủ trương tập trung nâng cao chất lượng, giá trị lúa gạo của lãnh đạo tỉnh ngay từ những năm đầu tái lập tỉnh.
Vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu năm 2024, tỉnh Đồng Tháp liên kết tiêu thụ gần 100.000 ha lúa.
Hướng tới môi trường xanh, nền nông nghiệp bền vững, tỉnh Bình Thuận đang hướng dẫn nông dân sản xuất mô hình trồng lúa giảm phát thải, hướng tới bán tín chỉ carbon. Với mô hình cánh đồng không dấu chân, nông dân sử dụng công nghệ cao trong sản xuất và không cần xuống ruộng sản xuất.
Ngày 18-10, Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và PTNT do đồng chí Phùng Đức Tiến-Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT làm trưởng đoàn đến làm việc tại Gia Lai.
Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Thuận, từ đầu năm đến nay do ảnh hưởng của Elnino trời nắng nóng khô hanh kéo dài, mưa đến trễ, nhất là các vùng cao phụ thuộc nước trời.
Với sự chủ động trong tìm kiếm các giống lúa mới năng suất cao cùng với việc tiên phong trong ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Gia An, xã Gia An, huyện Tánh Linh đã từng bước giúp bà con trong hợp tác xã (HTX) nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, nâng cao đời sống. Từ đó thu hút ngày càng nhiều người tham gia HTX.
Khi chỉ quản lý sản xuất, phạm vi hoạt động của HTX thường ở cấp thôn. Hiện nay, nhiều HTX nâng cao khả năng bao tiêu nông sản nên phạm vi hoạt động không còn bị giới hạn. Năng lực quản trị thương mại chính là yếu tố quyết định phạm vi, quy mô hoạt động của HTX.
Trung tâm Khuyến nông Bắc Giang vừa tổ chức nghiệm thu và đánh giá mô hình sản xuất lúa giống mới năng suất cao ứng dụng cơ giới hóa tại xã Nghĩa Hòa (Lạng Giang).
Những năm qua, phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi' ở huyện Châu Thành được triển khai sâu rộng và đạt những kết quả quan trọng. Qua đó, khơi dậy tinh thần năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên, nông dân, giúp nhau giảm nghèo và làm giàu chính đáng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ủy Ban kiểm tra Tỉnh ủy Cà Mau vừa có quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với ông Huỳnh Quốc Hoàng, Bí thư Huyện ủy Thới Bình và ông Lý Minh Vững, Chủ tịch UBND huyện này.
HTX Sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Xuân Phước vừa được vinh danh là 1 trong 63 HTX tiêu biểu toàn quốc năm 2024. Là HTX có 2.000 thành viên chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nên việc hỗ trợ thành viên phát triển sản xuất đã khẳng định được vai trò đồng hành của HTX.
Ông Huỳnh Quốc Hoàng - Bí thư Huyện ủy và ông Lý Minh Vững - Chủ tịch UBND huyện Thới Bình (Cà Mau) cùng bị kỷ luật do sai quy chế làm việc, đấu thầu và công tác cán bộ.
Ngành nông nghiệp đang đối diện với những thách thức về biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường. Đẩy mạnh việc phát triển công nghệ, sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ sẽ góp phần phát triển bền vững ngành nông nghiệp.
Ảnh hưởng bởi lão lũ, hàng nghìn ha hoa màu, cây trồng và khu vực chăn nuôi của các HTX đã bị ảnh hưởng tiêu cực. Hiện nay, các HTX đang khẩn trương khôi phục sản xuất, tuy nhiên vấn đề đầu tư cho sản xuất nông nghiệp thời điểm này gặp không ít khó khăn, trong đó có khó khăn về nguồn giống.
Ngày 4/10, Báo Nông Thôn Ngày Nay/Dân Việt phối hợp với Công ty CP phân bón Bình Điền, Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tổ chức lễ khởi động Chương trình 'Mang sinh kế cho bà con vùng bão - lũ' các tỉnh Lào Cai và Yên Bái năm 2024.
Từ ngày 13 - 14/10/2024, tại Hà Nội, chuỗi Chương trình Tự hào Nông dân Việt Nam năm 2024 với nhiều sự kiện nổi bật sẽ chính thức diễn ra.
Những năm gần đây, kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh hoạt động có hiệu quả, góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ và chuyển đổi số vào sản xuất nông nghiệp, nhằm tăng giá trị sản phẩm, mang lại lợi ích cho các thành viên và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, trong đó có những giám đốc dẫn dắt hình thành và phát triển HTX.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến hết ngày 1/10/2024, bà con vùng sản xuất lúa - tôm đã giống giống đươc 42.936 ha, tăng 15,73% so kế hoach, tăng 9,83% so cùng kỳ. Theo nhận định của ngành chuyên môn, diện tích xuống giống sẽ còn tiếp tục tăng cao trong những ngày tới.
Ngày 3/10, Huyện ủy Cát Tiên tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả triển khai thực hiện các nghị quyết chuyên đề của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa VIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Chiều 30-9, tại UBND xã Chư Băh, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Công ty cổ phần Tập đoàn ThaiBinh Seed tổ chức hội nghị đầu bờ 2 mô hình trình diễn sản xuất giống lúa chất lượng cao TBR97 và OM468 vụ mùa năm 2024.
Bão số 3, mưa lũ sau bão gây thiệt hại vô cùng nặng nề, 344 người chết và mất tích, tài sản, hạ tầng cơ sở cũng bị tàn phá, riêng với sản xuất nông nghiệp, trong đó có trồng trọt, bị thiệt hại rất lớn; hàng trăm nghìn héc-ta lúa, hoa màu, cây ăn quả bị ngập úng.
Với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân của huyện từ 0,5-1%/năm theo chuẩn nghèo đa chiều, phấn đấu đến cuối năm 2025, giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 0,9%, Lạng Giang có nhiều cách làm. Ở cấp cơ sở, các xã, thị trấn rà soát để tìm ra nguyên nhân của hộ nghèo, từ đó hỗ trợ thiết thực, bảo đảm giảm nghèo bền vững.
Sáng 26-9, Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức khởi động Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 trên vùng lúa - tôm tại huyện An Minh (Kiên Giang).
Anh Hồ Bá Phiêu (sinh năm 1973, ở khu vực Lân Thạnh 2, phường Trung Kiên, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ) khởi nghiệp từ nghề sản xuất lúa giống, trải qua thăng trầm, nay anh đã thành công, được coi là 'nông dân tỷ phú' với mức thu nhập từ 2 - 5 tỷ đồng/năm.
Lúa Ba Vì năm nay trĩu bông, dự kiến đạt khoảng gần 70 tạ/ héc ta nhưng niềm vui của người nông dân chưa được trọn vẹn bởi cơn bão số 3 vừa qua.
Sau hơn 3 tháng gieo sạ, gần 50 ha lúa thí điểm thực hiện đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp) tại xã Láng Biển, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) vừa được thu hoạch.
Các HTX trên địa bàn đã và đang chú trọng cải thiện chất lượng dịch vụ, sản phẩm, đáp ứng nhu cầu chung của thành viên trong hợp tác, tương trợ lẫn nhau để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Ngày 20-9, tại xã Minh Hương (Hàm Yên), Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức đánh giá mô hình trình diễn giống lúa thuần TBR 97.
Nhu cầu giống để phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 rất lớn, nhưng lượng giống trong kho dự trữ quốc gia chỉ còn ít.
Cơn bão số 3 và mưa lũ đã gây thiệt hại nặng nề cho nông nghiệp và đời sống người dân miền Bắc. Việc khôi phục sản xuất nông nghiệp và ổn định đời sống cho người nông dân hiện đang là nhiệm vụ cấp bách cần được ưu tiên hàng đầu.
Theo thông tin từ Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho ngành trồng trọt. Ước tính các tỉnh Bắc Bộ bị ảnh hưởng bởi bão số 3 và mưa lũ sẽ cần hơn 16.000 tấn lúa giống lúa, ngô, rau để gieo trồng vụ đông xuân.