Ngày 30/10, UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã có văn bản yêu cầu dừng hoạt động khai thác khoáng sản tại núi Đụn.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã thống nhất với đề xuất của Sở Tài nguyên và Môi trường tạm dừng khai thác mỏ đá núi Đụn, xã Hà Long, huyện Hà Trung kể từ ngày 15/4/2024.
Trong quá trình khai thác đá tại núi Đụn, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa, doanh nghiệp đã phát hiện hệ thống hang động có suối nước ngầm chảy bên trong và nhiều thạch nhũ tự nhiên siêu đẹp.
Chiều 30/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Hà Trung tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá vị trí, giá trị lịch sử, văn hóa, mối liên hệ vùng của núi Đụn trong không gian lịch sử, văn hóa của di tích quốc gia Lăng miếu Triệu Tường và các di tích nhà Nguyễn trong khu vực'.
Hôm nay (30/9), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm Mông Cổ, Ireland, Pháp; Các đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri tại Yên Định, Như Thanh, Triệu Sơn, Hoằng Hóa, Hà Trung, Hậu Lộc và thị xã Nghi Sơn; Hội thảo khoa học đánh giá vị trí, giá trị lịch sử, văn hóa, mối liên hệ vùng của núi Đụn trong không gian lịch sử văn hóa của di tích quốc gia lăng miếu Triệu Tường...
Trong dòng chảy lịch sử liên tiếp 143 năm tồn tại, vương triều nhà Nguyễn phát tích từ dòng họ Nguyễn với 8 đời chúa, 13 đời vua đã để lại cho đất nước ta những công trình kiến trúc nghệ thuật (di sản văn hóa) có giá trị to lớn, rất đáng tự hào. Những công trình kiến trúc đó là đền đài, cung điện, lăng mộ, miếu mạo, đình làng kỳ vĩ, đánh dấu một thời kỳ lịch sử 'vàng son' gắn liền với sự phát triển về mọi mặt được lưu danh sử sách và phát huy giá trị đối với đất nước, thời đại.
Hình ảnh đẹp về những khối thạch nhũ tại hang động núi đá Đụn (xã Hà Long, Hà Trung) đã thu hút sự chú ý của nhiều người. Hiện các cơ quan chức năng, nhà khoa học đang tiến hành khảo sát, đánh giá toàn diện về quy mô, giá trị, ý nghĩa lịch sử văn hóa đối với hang.
Tỉnh Thanh Hóa thống nhất tạm dừng khai thác đá tại núi Đụn, nơi vừa phát hiện các hang động có nhũ đá tự nhiên rất đẹp, phía sau nơi phát tích triều Nguyễn.
Trong quá trình khai thác mỏ đá ở núi Đụn, người dân xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã phát hiện một hang động khá lớn gắn liền với quần thể di tích quốc gia.
Sau khi kiểm tra thông tin của Báo Giao thông phản ánh, căn cứ kết quả của đoàn kiểm tra, tỉnh Thanh Hóa đã cho tạm dừng khai thác đá tại núi Đụn.
Một hang động mới vừa được phát hiện tại núi Đụn, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Hang động này dài khoảng 70m, rộng 50m và cao khoảng 40m, có 4 cửa ra vào Đông, Tây, Nam, Bắc và có suối nước ngầm chảy bên trong và nhiều thạch nhũ đá tự nhiên rất đẹp, hứa hẹn thêm địa điểm dành cho những tín đồ mê khám phá, thám hiểm.
Văn hóa gắn liền với sự tồn vong của dân tộc - 'văn hóa còn thì dân tộc còn', do đó, khi bàn về vai trò định hướng, dẫn dắt của văn hóa đối với sự phát triển đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi'!
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đầu Thanh Tùng vừa ký và ban hành Quyết định số 1108/QĐ-UBND, về việc phê duyệt điều chỉnh thời gian thực hiện Dự án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích Lăng miếu Triệu Tường, xã Hà Long, huyện Hà Trung (giai đoạn 2).
Ở Đền Rồng, Đền Nước thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) xuất hiện đàn cá 'thần' biến nơi đây thành điểm đến trải nghiệm thú vị cho du khách thập phương.
Người dân và chính quyền huyện Hà Trung, Thanh Hóa đề nghị dừng cho khai thác khoáng sản tại núi Đụn.
Lăng miếu Triệu Tường được xây dựng năm 1803 dưới thời vua Gia Long để tưởng nhớ đến tiền nhân, tiên tổ nơi phát tích 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Công trình này được ví như một 'kinh thành Huế' thu nhỏ giữa lòng xứ Thanh
Tại làng Gia Miêu, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ngày nay còn lưu giữ lại những vết tích gắn liền với triều đại phong kiến cuối cùng của nước Việt.
Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 đã đánh dấu sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức, hành động của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội về vai trò, tầm quan trọng của văn hóa trong đời sống kinh tế - xã hội. Sau 2 năm triển khai Kết luận của Tổng Bí thư tại Hội nghị này, nguồn lực đầu tư cho văn hóa năm 2022 - 2023 ở địa phương bước đầu đã thay đổi tích cực.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đậu Thanh Tùng ký Quyết định số 4490/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng tôn tạo Khu di tích Phủ Trịnh, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc với tổng mức đầu tư 550.730.000.000 đồng (Năm trăm năm mươi tỷ bảy trăm ba mươi triệu đồng).
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng có ý kiến chỉ đạo về việc tu sửa cấp thiết, bảo quản di tích Nguyên miếu và Trừng Quốc Công miếu thuộc Khu di tích miếu Triệu Tường, xã Hà Long, huyện Hà Trung.
Gia Miêu Ngoại trang là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung. Nơi đây vẫn còn các di tích về đất phát tích của triều Nguyễn như lăng Trường Nguyên, miếu Triệu Tường và đình làng Gia Miêu.
Những vương triều phong kiến Việt Nam đã khép lại sau tấm màn thời gian nhưng dấu tích để lại cho thế hệ sau hiểu biết hơn về lịch sử, quá khứ hào hùng của quê hương, đất nước. Trên mảnh đất xứ Thanh - nơi phát tích của 4 triều đại, những dấu tích vương triều không chỉ là niềm vinh dự, tự hào mà còn là bài học quý giá, răn dạy các thế hệ cháu con biết sống và cống hiến xứng đáng với nỗ lực, đóng góp của cha ông.
Gia Miêu Ngoại trang xưa thuộc tổng Thượng Bạn, huyện Tống Sơn (nay là xã Hà Long, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đây chính là nơi phát tích của 9 đời chúa, 13 đời Vua triều Nguyễn.
Di sản văn hóa nói chung, di tích nói riêng là sự kết tinh của quá trình lao động, sáng tạo không ngừng nghỉ của ông cha ta. Do vậy, bảo tồn, gìn giữ giá trị các di tích vừa là trách nhiệm, vừa là giải pháp nhằm góp phần xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay.
Thực hiện Nghị quyết chuyên đề số 05-NQ/HU ngày 14-10-2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện 'Về xây dựng và phát triển đô thị Hà Long, huyện Hà Trung giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2035', Đảng ủy xã Hà Long đã xây dựng chương trình hành động thực hiện nghị quyết, nhằm xây dựng đô thị Hà Long theo hướng phát triển bền vững; đồng thời giữ gìn bản sắc văn hóa vùng đất quý hương – nơi phát tích Vương triều nhà Nguyễn.
Hà Long (Hà Trung) là vùng đất quý hương - nơi phát tích của Vương triều Nguyễn. Người dân Hà Long luôn tự hào bởi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia.
Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, lãnh đạo UBND tỉnh vừa phê duyệt dự án Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lăng miếu Triệu Tường (xã Hà Long, huyện Hà Trung).
Với mục tiêu hoàn thiện công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị nổi bật của Khu di tích lịch sử văn hóa Lăng Miếu Triệu Tường, ngày 15/5, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt dự án Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích Lăng Miếu Triệu Tường, xã Hà Long, huyện Hà Trung (giai đoạn 2).
Ngày 30-3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Phủ Trịnh ở xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 451 năm ngày mất Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm.
Trong lịch sử dân tộc, Thanh Hóa luôn là địa bàn trọng yếu, 'phên giậu'của đất nước, là vùng đất 'địa linh, nhân kiệt, nơi khí tinh hoa tụ họp' làm rạng rỡ cho non sông, đất nước. Từ vùng đất này, chàng trai Nguyễn Hoàng đã 'mang gươm đi mở cõi' về phương Nam năm 1558, gây dựng nên cơ đồ 9 đời chúa, 13 đời vua. Xuân này, trở về đất gốc tổ nhà Nguyễn nơi đất cổ Gia Miêu xã Hà Long (Hà Trung, Thanh Hóa) để nghe những câu chuyện về 'Chúa Tiên'.
Sáng 5-1, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh Thanh Hóa do ông Nguyễn Văn Phát, Trưởng ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã giám sát triển khai thực hiện Dự án Tôn tạo Khu Di tích lịch sử Phủ Trịnh, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc. Cùng tham dự có đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
Hà Trung từ xưa đã được biết đến là đất quý hương của nhà Nguyễn, mà dấu ấn đậm nét nhất còn lưu lại cho hậu thế là Khu Di tích lăng miếu Triệu Tường. Đây là công trình kiến trúc tưởng niệm của vương triều Nguyễn, được vua Gia Long cho xây dựng năm 1803 (tại thôn Gia Miêu, xã Hà Long).
Công trình xây dựng không phép bị 'tố' vi phạm vùng bảo vệ Cụm di tích Lăng miếu Triệu Tường, đã được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia, các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã kết luận sai phạm, nhưng đến nay vẫn không được xử lý dứt điểm khiến người dân bức xúc.
Ngày 24/6, tại huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đã diễn ra Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ học tại Khu di tích Lăng miếu Triệu Tường.