'Cột mốc sống' ở Lâm trường 42

Đồng bào các dân tộc vùng cao biên giới thường gọi cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện nhiệm vụ nơi đây là những 'cột mốc sống', điểm tựa để nhân dân tin tưởng dựa vào, đoàn kết cùng nhau bám đất, bám bản, phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ biên giới quốc gia. Trung tá QNCN Nguyễn Quang Vinh công tác tại Lâm trường 42, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 327, Quân khu 3 là một trong những 'cột mốc sống' trên vùng biên giới phía Đông Bắc của Tổ quốc.

Điện Biên Phủ qua đánh giá của một số nhà lãnh đạo và tướng lĩnh Pháp

Sau khi tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ, các nhà lãnh đạo chính trị, quân sự tư sản Pháp và phe đế quốc vẫn không ngừng đi tìm nguyên nhân thất bại.

VKSND huyện Thường Xuân kiểm sát việc tiêu hủy vật chứng

VKSND huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) vừa cử Kiểm sát viên kiểm sát việc tiêu hủy vật chứng trong vụ án hình sự 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm'.

Làm nông dân

Làm nghề nông vất vả quanh năm, để thu hoạch được nông sản như ý muốn phải trông vào thời tiết và mùa vụ. Còn tôi thích làm nông dân trên mạng, chẳng còn lo mưa gió ảnh hưởng ruộng vườn. Trồng một vườn rau, vườn hoa hay vườn quả chỉ đợi một vài tiếng hoặc một vài ngày để cây đâm chồi, ra hoa kết trái và chín quả. Đến khi mảnh vườn chín rực thì hăm hở thu hoạch mang về kho. Cái cảm giác làm nông dân sao mà mê mẩn.

Người cùng bản thiệt mạng vì chuyện săn gà rừng

Trong lúc ăn cơm, uống rượu, giữa Cha và Phử xảy tranh cãi chuyện săn gà rừng, Phử bực tức lấy cuốc đánh Cha tử vong tại chỗ.

Mâu thuẫn chuyện đi săn, người đàn ông bị đánh tử vong

Cha đã rủ Phử đi săn gà rừng nhưng Phử không đồng ý, dẫn đến mâu thuẫn. Trong lúc xô xát, Phử đã lấy được một chiếc cuốc cán gỗ, lưỡi cuốc kim loại đánh nhiều nhát vào mặt, đầu của Cha, làm nạn nhân ngã ra sàn và tử vong tại chỗ.

Làng rèn 300 năm đỏ lửa bên dòng Trà Khúc

Khoa học phát triển, sản phẩm công nghệ được tạo ra với giá thành rẻ đã 'đánh gục' nhiều ngành nghề truyền thống. Song ở Quảng Ngãi có một làng nghề rèn hơn 300 năm tuổi vẫn tồn tại nhờ bí quyết riêng cha ông truyền lại.

Hồn cốt quê nhà

Nhiều chục năm trước, tôi lẽo đẽo theo cha đi giẫy mả. Bây giờ tôi dắt theo thằng con trai về quê để làm công việc thiêng liêng này…

Hương tháng Chạp

Tháng Chạp mưa phùn, bầu trời âm u trong màn sương trắng đục, không gian như co hẹp lại. Ngày ngắn lại mà đêm cũng chẳng dài thêm. Năm cũ sắp hết, chuẩn bị đón một cái Tết cận kề.

'Lửa hồng'… phố huyện Đak Đoa

Hiện nay, nghề rèn thủ công đang dần mai một, người theo nghề cũng vơi dần. Thế nhưng, trên đường Wừu (thị trấn Đak Đoa, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn còn nhiều hộ gia đình tâm huyết với nghề. Bởi nghề rèn không chỉ giúp họ có thu nhập ổn định mà còn là niềm tự hào của gia đình.

Những phiên chợ quê

Với sự phát triển như vũ bão của thời đại ngày nay, những phiên chợ quê ngày xưa đã lùi xa vào dĩ vãng.

Phiên chợ vùng cao - Nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số

Chợ phiên là nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao. Chợ phiên không chỉ là nơi giao lưu, trao đổi hàng hóa, mà còn là nơi hội tụ, gặp gỡ và giao lưu của đồng bào các dân tộc sinh sống quanh vùng.

Phiên chợ vùng cao, nét đặc sắc văn hóa gắn với bảo tồn giá trị và tạo sinh kế

Chợ phiên là nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao. Chợ phiên không chỉ là nơi giao lưu, trao đổi hàng hóa, mà còn là nơi hội tụ, gặp gỡ và giao lưu của đồng bào các dân tộc sinh sống quanh vùng.

Gìn giữ nghề lò rèn xứ Quảng

Những ngày đầu tháng 12, chúng tôi tìm về thôn Phú Đa, xã Quế Châu, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam để tìm hiểu về nghề lò rèn thủ công ở nơi đây.

TP HCM: Bị cáo dùng dao tấn công công an ở huyện Bình Chánh lãnh án tù

Không đồng ý bị công an mời lên làm việc liên quan vụ xô xát trước đó với người bán vé số, bị cáo cầm dao tấn công một công an khu vực ở huyện Bình Chánh.

Người xách dao chém cảnh sát khu vực lãnh 10 năm tù

Bị cáo Liêu Văn Đực (66 tuổi) mang dao chém công an khu vực xã Vĩnh Lộc A gây thương tích 27%.

Chém cảnh sát khu vực trọng thương, người đàn ông lãnh án 10 năm tù

Khi được mời lên trụ sở để làm việc vì hành vi đuổi đánh người bán vé số, không những không chấp hành, ông Đực còn chém trọng thương cảnh sát khu vực.

Dùng dao chém cán bộ Công an trọng thương

Từ việc mâu thuẫn dẫn đến đánh nhau với người bán vé số, bị Công an mời về trụ sở làm việc, Liêu Văn Đực không chấp hành mà còn dùng dao tự chế truy đuổi và chém cán bộ Công an trọng thương.

Lễ thổi tai

Với các dân tộc thiểu số trên vùng đất Tây Nguyên, vòng đời con người được đánh dấu bằng những lễ thức rõ ràng. Trong điều kiện đời sống còn nhiều bất trắc, khoa học thấp kém, việc 'hữu sinh vô dưỡng' còn khá phổ biến thì những lễ thức trong vòng một đời người mang ý nghĩa khẳng định sự tồn tại của mỗi cá thể qua từng nấc thời gian. Tuy thời điểm tiến hành của mỗi dân tộc có khác nhưng thổi tai vẫn là lễ thức đầu tiên trong vòng đời một con người để 'dứt bỏ cái cũ, bước sang cái mới'.

Đào đất lại đụng vỡ chiếc vại, người nông dân vô tình tìm thấy kho báu lớn nhất

Các nhà khảo cổ cho biết, chủ nhân của kho báu này có thể phải chôn vội nó vì binh biến nhưng sau đó không có cơ hội lấy lại.

Có một cánh rừng pá trồng cho con

Bàn tay pá vẽ màu xanh cho cuộc đời con, để khi cảm thấy mình như cái cây cô đơn giữa mảnh đất xa lạ, con vẫn nghĩ mình còn bộ rễ khỏe luôn tìm được mạch ngầm và màu mỡ trong đất, đẩy nhựa lên cành, lên lá, tỏa bóng che nắng gắt, vững vàng trước gió dông.

Sông Mã - dòng sông văn hóa, tâm linh

Từ những vận động địa chất đã hình thành nên một dòng Mã giang độc đáo, từ bàn tay khéo léo sắp đặt của tự nhiên để ta có một Mã giang cảnh sắc hữu tình như đã có hôm nay. Và trên hành trình kiến tạo ấy, các thế hệ người dân xứ Thanh, bằng tài năng, sức sáng tạo của mình đã cùng nhau dệt nên những sắc màu văn hóa, tâm linh, điểm tô thêm nét hấp dẫn cho dòng sông.

Làm gì để giữ nghề rèn Lộc Trác?

Hằng ngày, ông Lê Văn Nhện, 64 tuổi, vẫn gắng sức của tuổi già để kiếm vài chục ngàn đồng từ nghề rèn. Chủ lò rèn thở dài: 'Nghề này từ từ chắc dẹp hết quá. Bây giờ không còn ai theo nghề…'.

Đi đào măng, ông lão nhặt được 'hòn đá' trị giá gần 2.000 tỷ đồng

Tưởng hòn đá đào được vô giá trị, lão nông họ Lưu không ngờ nó là báu vật trị giá gần 2.000 tỷ đồng.

Xem những kỷ vật chiến trường của Đại tướng Chu Huy Mân

Ngày 16/3, Bảo tàng Quân khu 5 tổ chức khai mạc Triển lãm 'Đại tướng Chu Huy Mân – Nhà chính trị, quân sự xuất sắc của cách mạng Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh', nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Đại tướng (1913-2006).

Triển lãm về Đại tướng Chu Huy Mân

Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Chu Huy Mân (17/3/1913-17/3/2023), sáng 15/3, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An, gia đình Đại tướng Chu Huy Mân tổ chức khai mạc triển lãm 'Đại tướng Chu Huy Mân - Vị tướng 'Hai Mạnh' đức độ, đa tài'.

Sá sùng

Con sá sùng là một loại nhuyễn thể, ở một số vùng biển có, nhưng nổi tiếng nhất là ở Quảng Ninh.

'Xã hội Việt Nam - từ sơ sử đến cận đại' - khẳng định cội nguồn và sức sống 'Việt Nam tính'

'Xã hội Việt Nam - từ sơ sử đến cận đại' là một trong những cuốn khảo luận không thể bỏ qua nếu muốn tìm hiểu về lịch sử, văn hóa - xã hội Việt Nam truyền thống. Cuốn sách ra đời không phải để rũ bỏ hoàn toàn sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đến nền văn hóa Việt. Cao hơn về tư tưởng, nhận thức, tri thức, tác giả Lương Đức Thiệp đã tự tin khẳng định Việt Nam là một dân tộc có nền văn hóa độc lập, có lịch sử và có bản sắc riêng, theo như cách ông gọi, đó là 'Việt Nam tính'.

Vườn cà tuổi thơ

Mảnh vườn con của nhà tôi bé xíu, đất hơi cằn cỗi, lổn nhổn sỏi nên bị bỏ hoang cho cỏ mọc. Chỗ ấy một hôm tự dưng mọc lên cây cà dĩa. Cây cà nhỏ nhưng lấn chen cùng cỏ dại ra sức vượt lên.

Bí quyết nghề rèn truyền thống của đồng bào H'Mông

Nghề rèn của đồng bào dân tộc H'Mông ở tỉnh Điện Biên đã có từ lâu đời, thể hiện sự tài hoa khéo léo để cho ra lò những sản phẩm tinh xảo, vừa có giá trị làm vật dụng, vừa thể hiện bản sắc văn hóa.

Biến đồng đá hoang thành rẫy nương trù phú

Từ vùng đất khó, đá cuội xếp từng lớp xe kín mặt đất, phải tìm khe hở chọc tỉa cây bắp, cây đậu, người dân xã Nam Dong, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông đã khổ công đáo đá, san đất, biến hàng trăm héc ta đất đá thành rẫy cây công nghiệp xanh mướt. Cuộc sống của người dân nơi đây ngày càng ấm no, hạnh phúc trên vùng đất cằn sỏi đá.

Bia đá thì mòn

Tấm bia bằng đá phiến đẹp quá, thành ra bọn con nít trong làng đứa nào cũng muốn ngồi lên một tí để thử cảm giác mát mát ở mông.

Hơ Blơng: Giọng ca 'một thời vang bóng'

Những ai ở căn cứ Krong (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) thời chống Mỹ chắc hẳn đã từng nghe giọng hát Hơ Blơng (hiện trú tại làng Ốp, phường Hoa Lư, TP. Pleiku). Chưa được học qua một trường lớp âm nhạc nào, chỉ bằng khả năng thiên phú, bà đã đem giọng ca 'có lửa' dấn thân hết mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, để lại trong lòng người đương thời dấu ấn khó phai…

TP.HCM: Dùng xe múc cứu đồng nghiệp bị đất vùi lấp, không may làm nạn nhân tử vong

Thấy đồng nghiệp nhảy xuống cống nước sâu 3m để nhặt máy khoan nhưng bị đất vùi lấp, người đàn ông dùng xe múc đến giải cứu nhưng không may khiến nạn nhân tử vong.

Lò chế súng săn miền biên viễn giờ chỉ là ký ức

Nhiều năm nay, người Mông ở huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã giã từ việc chế tạo súng săn.