Đấu giá mũ của Hoàng đế Napoleon tại Pháp

Chiếc mũ được Hoàng đế Napoléon Bonaparte đội trong thời gian nắm quyền ở Đế quốc Pháp sẽ được đấu giá tại Paris, Pháp. Dự kiến chiếc mũ sẽ thu về hơn 850.000 USD.

Nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình trao học bổng tại Long An

Quỹ Khuyến học Nguyễn Thị Một mang tên thân mẫu của nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình. Bà nguyên là Chánh Văn phòng Xứ ủy Nam bộ, là người con ưu tú của quê hương Long An trung dũng kiên cường.

Cha của Luis Diaz kể lại hai tuần lưu đày sau vụ bắt cóc

Cha của tiền đạo Liverpool Luis Diaz, ông Luis Manuel Diaz nước mắt ngắn dài kể lại hai tuần lưu đày khi bị nhóm du kích ELN bắt làm con tin.

Tình cảnh đầy đau đớn của Napoleon trong những năm lưu đày, hé lộ bất ngờ về bữa ăn cuối cùng

Sinh thời là vị hoàng đế vĩ đại nhất mọi thời đại, đánh Đông dẹp Tây, nhưng cuối đời Napoleon lại ra đi trong đau đớn và ảm đạm không ngờ.

Tuyên bố chấn động: 'Hoàng đế Napoleon tử vong vì bị đầu độc'?

Năm 1821, hoàng đế Napoleon qua đời khi sống lưu đày tại hòn đảo Saint Helena. Mặc dù kết quả khám nghiệm tử thi cho thấy ông qua đời vì bệnh ung thư dạ dày nhưng nhiều đồn đoán cho rằng Napoleon chết do bị đầu độc.

Ai được coi là 'Nữ hoàng khủng khiếp' của nước Nga, thậm chí xây cả tòa lâu đài băng chỉ để hành hạ kẻ mình ghét

Nữ hoàng Nga Anna Ivanovna được biết đến với biệt danh 'Ivanovna Khủng khiếp'. Tên gọi này xuất phát từ việc bà hoàng này bắt giữ, tra tấn và giết hại bất cứ người nào chống đối mình, kể cả người thân.

Những điểm đón Halloween 'đáng sợ tột cùng' vẫn thu hút du khách

Dưới đây là một số cơ sở lưu trú được đánh giá là đáng sợ nhất thế giới mà du khách có thể ghé thăm trong Halloween này theo Euronews.

Số phận của vợ con thế thiếp quan lại thời xưa sau khi cả nhà bị tịch thu tài sản sẽ ra sao?

Quan lại ngày xưa là người trụ cột trong nhà, khi họ phạm tội, gia quyến trong nhà không tránh khỏi bị liên lụy.

Vì sao thủ lăng khiến cung nữ sống không bằng chết?

Không phải lãnh cung, không phải lưu đày, chỉ cần nhắc đến hai từ này, rất nhiều cung nữ bỏ trốn, thậm chỉ tự làm mình tàn phế để không phải đi.

Đồng đội tại Man Utd khuyên Sancho xin lỗi Erik Ten Hag

Một số đồng đội của tại Man Utd đã khuyên Jandon Sancho nói lời xin lỗi đối với huấn luyện viên Erik Ten Hag nhưng tiền vệ này vẫn tiếp tục từ chối.

Chu Nguyên Chương giết 150.000 tham quan, càng xử càng xuất hiện nhiều, Ung Chính chỉ dùng '3 độc chiêu', không ai dám phạm lỗi

Hoàng đế Ung Chính chỉ sử dụng 3 độc chiêu nhưng có thể giải quyết triệt để vấn đề tham ô, tham nhũng mà Chu Nguyên Chương xử tử 150.000 người không làm được. Vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh đã làm gì?

Cuộc đời nàng Công chúa đầu tiên trong lịch sử La Mã

Hoàng đế La Mã Augustus chỉ có một người con là Công chúa Julia Augusti.

Mỹ nhân nào khiến hoàng đế Napoleon day dứt cả đời?

Hoàng đế Napoleon Bonaparte được nhiều người biết đến qua cuộc hôn nhân với góa phụ Josephine de Beauharnais. Ngay cả sau khi ly hôn, hoàng đế Napoleon vẫn day dứt không quên Josephine. Cái chết của bà gây nhiều đồn đoán.

Chi tiết bất ngờ trong đám cưới 'như mơ' của vua Hàm Nghi

Tuy vua Hàm Nghi hơn vợ Tây, bà Marcelle Laloe tới 13 tuổi nhưng không vì thế khoảng cách tuổi tác trở thành rào cản. Từ lúc đính hôn cho đến ngày cưới của ông đều được giới làm bưu ảnh Alger khai thác triệt để.

Tranh 'Bụi rậm dưới bóng hoàng hôn' của vua Hàm Nghi được bán với giá 38.000 euro

Bức tranh 'Bụi rậm dưới bóng hoàng hôn' do vua Hàm Nghi vẽ đã được bán với giá 38.000 euro.

Đấu giá 19 bức tranh của vua Hàm Nghi tại Pháp

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, khoảng 250 tác phẩm mỹ thuật Đông Dương đã được nhà Lynda Trouvé đưa ra bán đấu giá ngày 22/9 tại khách sạn Drouot ở thủ đô Paris. Đặc biệt trong số này có 19 bức tranh do vua Hàm Nghi vẽ đã được bán đấu giá với tổng số tiền 330.000 euros.

Nỗi lòng vua Hàm Nghi trong những bức tranh lưu lạc

Ngày 18/9, nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi và Lý Đợi thông tin với Báo GD&TĐ về thời gian đấu giá 19 bức tranh của vua Hàm Nghi.

Về hình phạt 'lưu' thời phong kiến

Như An ninh Thế giới cuối tuần số 2037 (ngày 19/8) đã viết, thời phong kiến, luật pháp quy định có 5 loại hình phạt (ngũ hình), trong đó bậc cuối cùng là 'lưu', tức đày đi đất xa, là hình phạt nhẹ nhất.

Đồng chí Nguyễn Chí Diểu - Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam

Chiều 13/9, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm khoa học 'Đồng chí Nguyễn Chí Diểu - Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam' nhân kỷ niệm 115 năm Ngày sinh của ông (14/9/1908-14/9/2023).

Chân dung người được chọn làm tân Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine

Ông Rustem Umerov, người được bổ nhiệm làm tân Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine, là nhân vật đóng vai trò quan trọng trong các cuộc đàm phán với Nga thời gian qua.

Đấu giá 19 tranh của vua Hàm Nghi được tìm thấy trong kho phế liệu

Sự kiện đấu giá 19 tranh của vua Hàm Nghi do nhà đấu giá Lynda Trouvé tổ chức, dự kiến diễn ra tại Trung tâm đấu giá Drouot (Paris). Những bức tranh này từng thuộc sở hữu của một lính Pháp có tên Henri Aubé, từng đóng quân ở Hà Nội trong khoảng năm 1907- 1909.

Huế tiếp nhận cổ vật do hậu duệ của vua Hàm Nghi trao tặng

Ông Đặng Văn Luyện trao tặng Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế một đôi đũa làm bằng chất liệu xương hà mã - cổ vật đã được vua Hàm Nghi dùng trong nhiều năm.

Trao tặng cổ vật cho Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Trong khuôn khổ các hoạt động nhân kỷ niệm 100 năm Museé Khải Định – Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, sáng 24/8, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế tiếp nhận cổ vật do ông Đặng Văn Luyện - đại diện cho gia đình hậu duệ của vua Hàm Nghi trao tặng.

Thực hư chuyện 'Hoàng tử Henry' của 'Red, White and Royal Blue' là hoàng tử ngoài đời

Nam diễn viên Nicholas Galitzine được yêu thích qua vai hoàng tử Henry trong 'Red, White and Royal Blue' là một hoàng tử ngoài đời thực. Chuyện này thực hư ra sao?

Côn Đảo linh thiêng

Tháng Bảy về, Côn Đảo lại đón thêm nhiều người từ khắp mọi miền đất nước về tham quan, sinh hoạt, học tập. Đây cũng là dịp các cựu tù Côn Đảo hội tụ về để tưởng nhớ đồng đội năm xưa đã ngã xuống cho độc lập, tự do của Tổ quốc.

Côn Đảo vang mãi bản hùng ca bất tử

Tháng 7 này sẽ có nhiều hoạt động tri ân, tưởng nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ, chiến sĩ cách mạng và đồng bào yêu nước đã ngã xuống.

Phát triển nghề làm muối trở thành ngành kinh tế mũi nhọn - Bài 1: Thăng trầm nghề muối

Với lợi thế địa phương có đường bờ biển dài, có độ bay hơi nước biển rất cao, hấp thu nhiệt mạnh, nghề muối Bạc Liêu nói chung và huyện Đông Hải nói riêng có nhiều điều kiện sản xuất và phát triển nghề làm muối trở thành trụ cột trong phát triển kinh tế.

Cuộc đời nàng Công chúa đầu tiên trong lịch sử La Mã

Hoàng đế La Mã Augustus chỉ có một người con là Công chúa Julia Augusti.

Cleopatra được gì khi biến Caesar thành người tình

Với trường hợp này, câu trả lời đơn giản hơn - chắc chắn là mọi thứ.

Trần Nhật Minh-Kẻ lãng du thâm tình, tài hoa

Nghệ thuật không phải là thứ cứ đi là đến, mà phải có hạt giống tâm hồn neo đậu. Nhà báo Trần Nhật Minh - Trưởng ban Văn học Nghệ thuật VOV6, Đài Tiếng nói Việt Nam là một người nắm giữ nhiều hạt mầm quý giá.

Ngày này năm xưa 6/6: Quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN

Ngày này năm xưa 6/6/2022, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 24)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Du khách tới Côn Đảo được xem hơn 200 hình ảnh và hiện vật lịch sử

Tới Côn Đảo, du khách sẽ được xem hơn 200 hình ảnh, tư liệu, hiện vật ôn lại lịch sử đấu tranh bất khuất của các thế hệ chiến sĩ cách mạng tại nhà tù Côn Đảo.

Sự thật giật mình về cuộc sống lưu vong cuối đời của Napoleon

Sau thất bại trong trận Waterloo năm 1815, hoàng đế Napoleon Bonaparte phải thoái vị, nhường ngôi cho con trước khi bị đi lưu đày ở hòn đảo Saint Helena hoang vắng. Những năm tháng cuối đời của Napoleon khiến nhiều người xót xa.

Kỳ cuối: Giá trị từ những bằng chứng thuyết phục!

Phải chờ đến trên dưới 40 năm sau, khi các vùng KTM 'nở hoa' với các tỉnh lộ, quốc lộ mới mở hay mới nâng cấp xe cộ rầm rập suốt ngày đêm; với quá trình đô thị hóa nhộn nhịp; với cuộc sống của người dân được cải thiện gấp hàng chục lần thời bao cấp và các 'chốn lưu đày' trở thành nơi đáng sống, nơi thu hút du khách, thu hút các nhà đầu tư... thì ý nghĩa từ việc chia ruộng đất cho dân nghèo và cho các hộ gia đình có người thân đứng 'bên kia chiến tuyến' với cách mạng từ gần nửa thế kỷ trước, mới thành vấn đề đáng nói; thậm chí là thành 'cổ tích' giữa đời thường.

Phạm nhân xưa bị xử tội lưu đày, sao không ai dám bỏ trốn?

Quyền lực của triều đình phong kiến, hình phạt nặng nề và tinh thần gia đình, chữ tín là những yếu tố quan trọng góp phần giải thích cho việc tại sao không ai thừa cơ bỏ trốn khi bị xử tội lưu đày.

Vụ án xử tội tham nhũng lớn nhất lịch sử phong kiến Việt, 62 viên quan bị phạt

Vua thứ tư triều Nguyễn xử tội 62 viên quan tham nhũng, trong đó xử tử 17 người, 25 người đi dày, sử sách ghi nhận đây là vụ án xử tội lớn nhất lịch sử phong kiến.