Sáng 27/9, Ban Đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh tổ chức hội nghị biểu dương người cao tuổi tiêu biểu tham gia xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở giai đoạn 2019 - 2024.
Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an tỉnh Thừa Thiên Huế, Công an thị xã Hương Trà và Công an thành phố Huế phối hợp Trại tạm giam Công an tỉnh và Trại giam Bình Điền - Bộ Công an ngày 27/9 tổ chức thu nhận hồ sơ cấp căn cước cho các phạm nhân được đặc xá năm 2024.
Lực lượng công an tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) tổ chức thu nhận hồ sơ để cấp thẻ căn cước cho 41 phạm nhân đủ điều kiện đặc xá năm 2024.
Các tổ công tác thuộc Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã tận tình hướng dẫn, chụp ảnh chân dung và lấy dấu vân tay để hoàn tất các thủ tục thu nhận hồ sơ cấp Căn cước cho 41 phạm nhân được đề nghị đặc xá trong năm 2024.
Theo kế hoạch, ngày 1/10/2024, các đơn vị liên quan sẽ tổ chức đặc xá tha tù theo quyết định của Chủ tịch nước. Để bảo đảm chế độ, chính sách và tạo điều kiện thuận lợi cho những người chấp hành án phạt tù được đặc xá năm 2024 sớm tái hòa nhập cộng đồng, các trại giam, trại tạm giam trên cả nước phối hợp với lực lượng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội tại các địa phương tiến hành thu nhận hồ sơ cấp căn cước cho các phạm nhân.
Nhằm đảm bảo chế độ, chính sách cho các phạm nhân đang chấp hành án phạt tù được đặc xá năm 2024 sớm tái hòa nhập cộng đồng, Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an tỉnh Thái Nguyên đã phối hợp với các trại giam, trại tạm giam trên địa bàn tổ chức cấp căn cước cho các phạm nhân đủ điều kiện đề nghị đặc xá năm nay.
Người dân huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) đã rất đỗi quen thuộc với hình ảnh những cựu chiến binh (CCB) của địa phương thường xuyên đến các gia đình có người lầm lỗi, người có tiền án, tiền sự để thăm hỏi, động viên, giúp đỡ và cảm hóa họ sớm hoàn lương, hòa nhập cộng đồng.
Sớm khôi phục quyền công dân cho người từng có lỗi lầm thể hiện chính sách khoan hồng, nhân văn, nhân đạo của Đảng, Nhà nước.
Công an Đồng Nai đã thực hiện thu nhận hồ sơ cấp căn cước cho 140 trường hợp trong diện đang chấp hành án được xét đặc xá trong năm 2024.
Để tạo điều kiện cho các phạm nhân được được đặc xá, cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng nghiệp và làm căn cước tại chỗ. Điều này giúp con đường tái hòa nhập cộng đồng của những người lầm lỗi được rộng mở hơn.
Ngày 21.9, Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an tỉnh phối hợp Trại tạm giam Công an tỉnh tổ chức thu thập dữ liệu và cấp căn cước cho phạm nhân được đặc xá năm 2024.
Ngày 21/9, Công an tỉnh Bình Dương phối hợp Công an các đơn vị, địa phương, Trại tạm giam Công an tỉnh và các Trại giam đóng trên địa bàn tỉnh đồng loạt tổ chức thu nhận hồ sơ, cấp căn cước công dân cho các phạm nhân được đặc xá năm 2024.
Trước khi trở về địa phương với gia đình, các phạm nhân được đặc xá sẽ được cấp thẻ Căn cước.
Ngày 21/9, Công an tỉnh Bình Dương phối hợp với Công an các đơn vị, địa phương, Trại tạm giam Công an tỉnh và các Trại giam đóng trên địa bàn tỉnh đồng loạt tổ chức thu nhận hồ sơ, cấp căn cước cho các phạm nhân được đặc xá năm 2024.
Ngày đặc xá năm 2024 đang tới gần, dự kiến sẽ có hàng nghìn phạm nhân được hưởng niềm vui sớm trở về đoàn với gia đình, cộng đồng xã hội, sẵn sàng cho cơ hội làm lại cuộc đời.
Không dễ để thứ tha cho người đã gây nên tổn thương sâu sắc đối với người thân của mình nhưng sau tất cả, họ đã mở lòng bao dung, giúp người lầm lỗi trút được áp lực, mặc cảm đè nặng trong lòng. Và điều ý nghĩa ấy như thứ ánh sáng soi rọi, dẫn lối trên con đường hướng thiện, hoàn lương phía trước của các bị cáo.
Ngày đặc xá năm 2024 đã đem đến niềm vui cho hàng nghìn phạm nhân khi được trở về đoàn tụ sớm với gia đình, cộng đồng xã hội, sẵn sàng cho những cơ hội làm lại cuộc đời.
Trong những năm qua, các cấp hội người cao tuổi (NCT) tỉnh Lạng Sơn đã đẩy mạnh phong trào thi đua 'Tuổi cao - Gương sáng', tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, NCT phát huy vai trò trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương và xây dựng tổ chức hội ngày càng vững mạnh.
Từ năm 2023 đến nay, Ban chỉ đạo 138 của thị xã đã tuyên truyền 253 buổi về phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc', thu hút 39.943 lượt người tham gia.
Ngày 17-9, cả hai là bị cáo đứng chung trong vụ án tội ma túy bị TAND tỉnh Quảng Trị xét xử sơ thẩm đối với 2 bị cáo: Nguyễn Xuân Đức (1997) về tội: 'Tàng trữ trái phép chất ma túy' và Nguyễn Trung Sáng (1997, cùng trú P.1, TP Đông Hà, Quảng Trị) về tội: 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Công an xã Mường Kim (huyện Than Uyên) tăng cường quản lý, giáo dục những người đang chấp hành án cải tạo không giam giữ trên địa bàn. Qua đó, kịp thời nắm bắt tâm tư tình cảm, giúp họ yên tâm cải tạo, trở thành công dân có ích cho xã hội.
Thời gian qua, Công an (CA) phường Phú Lợi và các ban ngành, đoàn thể của phường đã phối hợp triển khai giải pháp và thực hiện hiệu quả các mô hình bảo đảm an ninh trật tự, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền phòng, chống tội phạm đến người dân.
Theo thống kê, hằng năm, toàn tỉnh Thanh Hóa có gần 2.000 người chấp hành án trên toàn quốc được đặc xá, chấp hành xong án phạt từ trở về cư trú, sinh sống trên địa bàn. Tháng 8/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22, đã tạo điều hỗ trợ, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù, tái hòa nhập cộng đồng, hoạt động có hiệu quả.
Hội Cựu chiến binh và Chi hội Cựu công an nhân dân phường Phú Lợi (TP.Thủ Dầu Một) vừa tổ chức lễ ký kết chương trình phối hợp thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giai đoạn 2024-2029.
Chủ động đấu tranh phòng, chống ma túy; duy trì môi trường sống an toàn, lành mạnh, giữ vững an ninh trật tự, đảm bảo cuộc sống bình yên cho nhân dân, 4 năm qua, phường Chiềng An, thành phố Sơn La, giữ vững danh hiệu phường không có ma túy.
Chiều 12/9, Công an tỉnh phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, UBND huyện Yên Định tổ chức diễn đàn tư vấn pháp lý, giới thiệu việc làm, hỗ trợ vay vốn cho người chấp hành án hình sự tại cộng đồng và tái hòa nhập cộng đồng trên địa bàn huyện Yên Định.
Yuna Vũ khẳng định cô không phải người thứ ba trong chuyện tình cảm. Cô tuyên bố nhờ pháp luật can thiệp nếu mọi chuyện bị đẩy đi quá xa.
Từ một người lầm lỗi, ông Kpă Bih (SN 1976, làng Pang, xã Ia Glai, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã vượt qua mặc cảm, sống có trách nhiệm với gia đình và dân làng. Bằng những việc làm thiết thực, ông được người dân tin tưởng và trở thành người uy tín trong cộng đồng.
Trại tạm giam Công an TP Đà Nẵng vừa tổ chức công bố quyết định của Tòa án nhân dân TP Đà Nẵng về giảm thời hạn chấp hành án phạt tù cho các phạm nhân đang chấp hành án tại trại.
Tối 6-9, UBND quận Hải Châu (Đà Nẵng) tổ chức ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Hải Châu ngày mới và tuyên truyền pháp luật cho thanh thiếu niên trên địa bàn quận năm 2024. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thị Anh Thi cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành và quận Hải Châu.
Trại giam Ngọc Lý, Bộ Công an đóng ở xã Ngọc Lý, huyện Tân Yên, Bắc Giang những ngày đầu tháng cờ hoa rực rỡ kỷ niệm Quốc khánh 2/9. Nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao được tổ chức khiến không khí vui nhộn, đầy ắp tiếng cười.
Vượt qua lầm lỗi của tuổi trẻ, anh Nguyễn Kim Quang (SN 1993, thôn Tân Văn, xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã nỗ lực vươn lên, phát triển mô hình kinh tế mang lại hiệu quả.
Nhằm giúp đỡ người lầm lỗi sớm hòa nhập cộng đồng, những năm qua, Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Thọ Xuân đã phối hợp cùng Công an huyện triển khai thực hiện mô hình 'Tổ 3 trên 1' - tức là 3 hội viên CCB trực tiếp quản lý, giáo dục, giúp đỡ 1 người lầm lỗi tại cộng đồng dân cư. Thông qua mô hình, CCB huyện đã tiếp thêm niềm tin, động lực để những người lầm lỗi phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống.
Thực hiện Quyết định 758/2024/QĐ-CTN của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2024 và các hướng dẫn, kế hoạch có liên quan, Công an tỉnh Tuyên Quang đã nghiêm túc triển khai công tác đặc xá bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch, chặt chẽ, đúng đối tượng, điều kiện theo quy định.
Phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' (TDBVANTQ) trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam ngày càng có sức lan tỏa, tạo thế trận an ninh nhân dân vững chắc.
Anh Nguyễn Văn Thuần ở thôn An Bình, xã Thanh An, huyện Cam Lộ, từng có quá khứ lầm lỗi. Sau khi chấp hành xong án phạt tù, được sự quan tâm, hỗ trợ của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, đặc biệt là lực lượng công an, anh đã 'quay về đường sáng', trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Nhân dịp Quốc khánh 2/9, tại Trại giam Ninh Khánh (Bộ Công an) có 117 phạm nhân nhờ cải tạo tốt đang chờ được nhận Quyết định đặc xá của Chủ tịch nước.
Ngày 30/8, Công an tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, UBND huyện Nông Cống tổ chức diễn đàn tư vấn pháp lý, giới thiệu việc làm, hỗ trợ vay vốn cho người chấp hành án hình sự tại cộng đồng và tái hòa nhập cộng đồng trên địa bàn huyện Nông Cống.
Sáng 29/8, Trại Tạm giam - Công an tỉnh tổ chức Lễ công bố quyết định của Tòa án nhân dân tỉnh về giảm thời hạn chấp hành án phạt tù nhân dịp Quốc khánh 02/9/2024 cho các phạm nhân đang chấp hành án tại Phân trại Quản lý phạm nhân thuộc Trại Tạm giam - Công an tỉnh.
Thực hiện chương trình tín dụng chính sách đối với người chấp hành xong án phạt tù theo Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ, huyện Thọ Xuân có 43 trường hợp được tiếp cận vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), giúp những người từng lầm lỗi đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, làm lại cuộc đời.
Chiều 29-8, Trại tạm giam Công an tỉnh Bình Phước công bố quyết định giảm án đợt 2-9 cho 7 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù tại Trại tạm giam.
Trước thềm Lễ Quốc khánh (2-9), nhiều phạm nhân vui mừng khi có tên trong danh sách được đặc xá, tha tù trước thời hạn có điều kiện, giảm án. Với họ, đây là cơ hội để rút ngắn thời gian cải tạo, sớm được trở về đoàn tụ cùng gia đình, tái hòa nhập cộng đồng, làm lại cuộc đời sau lầm lỗi.
Đơn vị nơi anh công tác đứng chân ở một xóm núi khuất nẻo của xã Thanh Sơn (Kim Bảng). Và ở nơi thâm sơn cùng cốc ấy, trong câu chuyện trải lòng về nghề nghiệp, về cuộc đời với phóng viên Báo Hà Nam trên chuyên mục 'Gặp gỡ cuối tháng', anh tâm sự theo cách hóm hỉnh bằng việc nhắc lại một đoạn ca từ trong bài hát 'Một đời người một rừng cây' của nhạc sĩ Trần Long Ẩn: 'Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai...'. Đó là Thiếu tá Nguyễn Văn Thắng (Đội trưởng Đội Quản giáo, Trại Tạm giam Công an tỉnh Hà Nam).
Được phân công công tác tại Trại tạm giam Công an tỉnh Tuyên Quang từ năm 2018, để cảm hóa những mảnh đời đã từng lầm lỗi, Thượng úy Nguyễn Thị Mỹ Linh luôn thầm lặng, nỗ lực, cống hiến để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ngoài việc quản lý giam giữ, giáo dục người bị tạm giữ, người bị tạm giam, chị thường xuyên gần gũi, động viên kịp thời để giúp họ hiểu rõ được lỗi lầm của bản thân, khơi dậy niềm tin, hi vọng, khát khao thay đổi trở thành con người lương thiện, sống có ích cho gia đình và xã hội.
Tại các trại cải tạo phạm nhân nữ, có những nữ quản giáo hằng ngày miệt mài dạy chữ, cảm hóa, giáo dục những con người từng một thời lầm lỗi...
Tại các trại cải tạo phạm nhân nữ, có những nữ quản giáo hằng ngày miệt mài dạy chữ, cảm hóa, giáo dục những con người từng một thời lầm lỗi...()
Mô hình Tổ tự quản do Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Yên Bái chủ trì thành lập đã và đang phát huy tốt hiệu quả hoạt động ở khu dân cư, thể hiện tinh thần đoàn kết, sáng tạo, tự quản của nhân dân.
Công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ)' có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong công tác bảo đảm an ninh trật tự (ANTT). Từ nhận thức đó, thời gian qua, mặt trận tổ quốc (MTTQ) các cấp trong tỉnh thường xuyên phối hợp với các đoàn thể, lực lượng công an đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân tham gia phong trào 'Toàn dân bảo vệ ANTQ'; tích cực triển khai xây dựng những mô hình phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội (TNXH), góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, TNXH ngay từ địa bàn cơ sở.