Tết Nguyên Tiêu là ngày 15/1 âm lịch (rằm tháng Giêng) là cái Tết đầu tiên của người Việt Nam vào sau Tết Nguyên đán. Theo quan niệm xưa của người Việt thì 'Tết cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'.
Những điều ít biết về nguồn gốc, phong tục cúng rằm tháng Giêng - Tết Thượng Nguyên của người Việt Nam.
Giờ giấc cúng rằm tháng Giêng được người Việt Nam ứng dụng khá linh hoạt, tuy nhiên theo truyền thống, có những khoảng thời gian được cho là tốt nhất.
Ông bà ta có câu ''Giỗ tết cả năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng''. Chính vì vậy, ngày Rằm tháng Giêng được các gia chủ chuẩn bị chu đáo và cẩn thận để cầu cả năm may mắn, bình an.
'Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng'. Đến ngày rằm tháng Giêng, gia chủ sắm sửa lễ vật cúng rằm, thông thường làm mâm chay.
Tết Nguyên tiêu là một ngày lễ quan trọng trong tín ngưỡng của người dân Việt Nam, nhưng ít ai biết rằng tại sao rằm tháng giêng lại được gọi là Tết Nguyên Tiêu.
Rằm tháng giêng là ngày 15 tháng 01 âm lịch, được xem là một trong 4 ngày rằm lớn trong năm. Đây là ngày rằm đầu tiên trong năm, đồng thời cũng trùng với ngày lễ Thượng Nguyên và Tết Nguyên Tiêu, nên mọi người đều cho rằng ngày là thời điểm thích hợp nhất để cầu an lành cho cả năm.
Năm cũ qua đi, năm mới đến, ai cũng muốn tìm cho mình một chốn bình yên để tâm hồn lắng lại, để chiêm nghiệm cái được-mất của cuộc đời... Và tham quan, vãn cảnh chùa là sự lựa chọn của không ít người nhằm gác lại những bộn bề của cuộc sống đời thường. Chùa An Vinh, phường Hưng Thành, thành phố Tuyên Quang là một địa điểm thanh tịnh như thế.
Sau một tuần làm việc căng thẳng và mệt mỏi, bạn muốn tìm một không gian yên tĩnh để thư giãn, tịnh tâm thì chùa Phổ Linh, xã Kim Phú (TP Tuyên Quang) là một lựa chọn lý tưởng. Chùa ngự trên quả đồi khá cao, bốn bề cây cối bao phủ nên có khí hậu trong lành, mát mẻ, không gian thanh tịnh, mang lại cảm giác bình yên. Đặc biệt, chùa có lối kiến trúc độc đáo, lại có địa thế đẹp nên những năm gần đây chùa trở thành điểm tham quan hấp dẫn với du khách gần xa.
Ngày Rằm tháng Giêng được người dân coi trọng, gửi gắm vào đó nhiều mong ước về một năm thuận hòa, sung túc. Câu nói 'cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng' nhằm nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của ngày này.
Rằm tháng Giêng (còn gọi là lễ Thượng Nguyên, Tết Nguyên Tiêu), là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới. Dưới đây là cách cúng rằm tháng Giêng cho đúng, cúng vào giờ nào chuẩn nhất?
Vào ngày rằm tháng Giêng, người Việt chuẩn bị làm mâm cỗ cúng rất tươm tất, chu đáo với mong muốn cầu một năm mới bình an, may mắn.
'Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng'. Đến ngày rằm tháng Giêng, gia chủ sắm sửa lễ vật cúng rằm, thường làm mâm chay.
Lễ Thần Nông, Khai ấn, Khai bút, Khai hạ, lễ Thượng Nguyên là một số nghi lễ đẹp thường diễn ra trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc với nhiều ý nghĩa văn hóa đặc sắc.
UBND TP HCM vừa giao Sở Văn hóa, Thể thao phối hợp với UBND quận 5 và các đơn vị có liên quan lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể 'Lễ hội Nguyên tiêu của người Hoa ở quận 5, TP HCM'.
Không khí lễ hầu đồng khai xuân rước lộc, cầu may mắn, cầu tài, sức khỏe đang tưng bừng khắp nơi.