Tổ chức cuộc thi sáng tác lời mới trên làn điệu dân ca Huế

Để thực hiện hiệu quả Đề án 'Tích hợp giáo dục văn hóa địa phương vào chương trình giáo dục mầm non' trên địa bàn tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc thi sáng tác lời mới trên làn điệu dân ca Huế; tranh vẽ về văn hóa Huế và sưu tầm trò chơi, ca dao, đồng dao, thơ ca dân gian địa phương phù hợp với giáo dục mầm non.

Đàn bà càng nồng nhiệt khi yêu càng chung thủy

Đàn bà chủ động chính là cách cô ấy thông qua ngôn ngữ cơ thể để nói rằng mình yêu người đàn ông đó một cách mãnh liệt.

Cô hiệu trưởng 'Giỏi việc trường - Đảm việc nhà'

Cô Nguyễn Thị Kim Hoa - Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hồng Thái (xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Hà Nội), có thâm niên công tác trong ngành giáo dục 27 năm. Từ một giáo viên trẻ còn nhiều bỡ ngỡ trở thành một cán bộ quản lý giỏi là cả một quá trình phấn đấu nỗ lực không ngừng của cô giáo Nguyễn Thị Kim Hoa.

'Huyền thoại cải lương' bị ép lấy chồng hơn 32 tuổi, xấu hổ trong ngày cưới, U80 là ngôi sao phim ngàn tỷ

Ở độ tuổi trăng tròn 17, NS cải lương Ngọc Giàu đã phải chịu cảnh 'ép cưới' lấy một người đàn ông đã gần 50 tuổi làm chồng.

Phát hãi hình phạt tàn khốc bỏ rọ trôi sông thời nhà Thanh

Một hình phạt tàn khốc được sử dụng để trừng trị tội nhân phạm tội nghiêm trọng ở Trung Quốc thời nhà Thanh là bỏ rọ trôi sông. Phạm nhân sẽ sợ hãi, tuyệt vọng và có cái chết đầy đau đớn.

Chồng bị bạn thân gài bẫy nên ly hôn với tôi, sau 3 năm anh cầm 2 tỷ quay về quỳ xin mẹ con tôi tha thứ

Nghe anh tha thiết xin lỗi mà tôi cũng mủi lòng, nhưng chỉ sợ người đàn bà thâm độc kia giở trò khiến gia đình tôi tan nát lần nữa.

Phục trang góp phần làm nên những thước phim đẹp

Mới đây, bộ phim thuộc thể loại cổ trang-lãng mạn-kịch tính 'Người vợ cuối cùng' do đạo diễn Victor Vũ thực hiện, được giới chuyên môn đánh giá cao khi tạo dựng nên bối cảnh phim góp phần giúp khán giả hiểu rõ hơn về quá trình tái hiện những giá trị văn hóa truyền thống, mà nổi bật là phục trang.

Mộc Hương trồng trước nhà giàu có ba đời, tiếng thơm trăm dặm! Trồng hoa Mộc Hương trước nhà sao cho đúng?

Cây Mộc Hương có tên khoa học là Osmanthus Fragrans, được biết đến dưới nhiều tên gọi khác nhau như cây Quế hoa, cây hoa Mộc, cây Mộc tê,... Đây là loài thực vật vốn có nguồn gốc từ châu Á, xuất hiện nhiều ở Đài Loan, Trung Quốc và Việt Nam.

Giữa khoảng không ngôn từ

Như con thuyền đến lúc giong buồm ra biển lớn, tác phẩm văn học rồi sẽ sống cuộc đời mới, trải qua số phận của riêng mình. Trở thành hóa thạch với thời gian, hay chỉ là một vụn bụi tàn, tùy thuộc vào giá trị tự thân mà nó có. Điều duy nhất nhà văn có thể làm, chính là ngọn gió mà anh đã thổi vào con chữ trong những đêm bóng lưng in trên bệ tường, và đôi tay cặm cụi trên từng trang viết.

Lễ hội gắn với huyền thoại về tình yêu độc đáo

Ngày 7/5, Đoàn kiểm tra của Sở VH&TT Hà Nội làm việc với huyện Thường Tín về việc triển khai, thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử – Tiên Dung (xã Tự Nhiên) năm 2024.

6 tập tục kì quặc đã được bậc tổ tiên vô cùng ưa thích trong lịch sử

Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn con người lại có những phong tục, tập quán khác nhau. Dưới đây là những tập tục kì quặc từng được tổ tiên ta vô cùng ưa thích và sử dụng nhiều.

Vì sao phi tần thời nhà Thanh sau khi thị tẩm xong lại không được ở lại tẩm cung Hoàng đế qua đêm?

Nguyên nhân lý giải cho việc này bắt nguồn từ một quy định có từ thời nhà Minh mà Hoàng đế Thanh triều phải tuân theo.

Nghe chồng cũ tha thiết xin lỗi mà tôi cũng mủi lòng, nhưng chỉ sợ người đàn bà thâm độc kia giở trò khiến gia đình tôi tan nát lần nữa

Chồng bị bạn thân gài bẫy nên ly hôn với tôi, sau 3 năm anh cầm 2 tỷ quay về quỳ xin mẹ con tôi tha thứ.

Chu Nguyên Chương phát minh ra một hình phạt tàn khốc: Một chiếc 'lược' và một bình nước nhưng lại khiến nữ phạm nhân chỉ muốn cầu xin được chết còn hơn

Vốn xuất thân nông dân, nghèo khó trải qua nhiều khó khăn mới lên được ngôi vị chí tôn nên Chu Nguyên Chương đã nghĩ ra rất nhiều hình phạt tàn khốc chủ yếu để răn đe tham quan. Tuy nhiên trong đó cũng có một hình phạt dành cho nữ phạm nhân trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người.

Trầm trồ trước nhan sắc năm 17 tuổi của 'đại mỹ nhân' Hà Thành

Gần đây, những bức ảnh năm 17 tuổi của cụ bà Băng Tâm (Hà Nội) khiến netizen trầm trồ vì nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành. Bà cũng từng được mệnh danh là 'hoa khôi Kinh Bắc'.

Khơi nguồn sức mạnh từ sự tĩnh lặng trong Ngày Nyepi ở Indonesia

Tại một hòn đảo nổi tiếng với nhịp sống năng động, ít ai biết rằng, xuyên suốt chiều dài phát triển của mình, người Bali ở Indonesia vẫn tôn kính thực hiện một nghi thức truyền thống là im lặng trong Ngày Nyepi.

Chuyện ít biết về người thầy được tôn Thành hoàng làng suốt 700 năm

Thầy giáo Đỗ Khắc Chung đã đem đến chữ nghĩa, lễ giáo và trí tuệ cho dân làng Quan Tử (huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc), mở ra một hướng mới, hướng đầu tư vào nghiệp học của cả làng, có truyền thống tới hơn 700 năm nay.

Nghe chồng cũ tha thiết xin lỗi mà tôi cũng mủi lòng, nhưng chỉ sợ người đàn bà thâm độc kia giở trò khiến gia đình tôi tan nát lần nữa

Chồng bị bạn thân gài bẫy nên ly hôn với tôi, sau 3 năm anh cầm 2 tỷ quay về quỳ xin mẹ con tôi tha thứ.

Dâng sao giải hạn...

Năm nay không thấy... Là cái lễ 'dâng sao giải hạn' trong những ngôi chùa ở xứ ta. Không thấy, nhưng không phải không còn, nghĩa là còn nhưng ít lắm. Nhất là từ khi Thủ tướng ra chỉ thị, cấm các hoạt động dâng sao giải hạn, vì nó chẳng mang nghĩa gì về tâm linh.

Mâm 'cỗ lá' của người Mường gồm những món ăn gì?

Mâm cỗ lá là ẩm thực truyền thống của người Mường (tỉnh Hòa Bình) vào mỗi dịp Tết cổ truyền, bởi nó chứa đựng bao ân tình của đồng bào dân tộc với đất, với trời và rừng núi - là nơi họ đang sinh sống tồn tại hàng ngàn năm qua.

Quyền tác giả vẫn ở… trên trời

Năm 2024 là vừa tròn 20 năm Việt Nam gia nhập Công ước Berne về bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học và nghệ thuật. 20 năm là khoảng thời gian khá dài nhưng vấn đề thực thi quyền tác giả tại Việt Nam còn nhiều bất cập.

Được khuyên cai sắc dục, Võ Tắc Thiên liền cho Địch Nhân Kiệt xem 2 thứ, xem xong đối phương không đối đáp được dù chỉ một lời

Rốt cuộc Võ Tắc Thiên đã cho xem thứ gì mà có thể khiến Địch Nhân Kiệt im lặng, từ bỏ việc khuyên can?

Tiêu chuẩn chọn nam sủng của nữ đế Võ Tắc Thiên cao hơn, khắt khe hơn nhiều so với chọn phi tần mỹ nữ của các vua

Võ Tắc Thiên là nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc. Giống như bao nam Hoàng đế khác, Võ Tắc Thiên sau khi xưng đế bắt đầu triệu tuyển 'nam sủng'. Tuy nhiên, điều kiện lựa chọn 'mỹ nam' của bà không thấp hơn yêu cầu của các Hoàng đế trong các triều đại trước, thậm chí còn khắt khe hơn.

Nhan sắc Tiểu Long Nữ của 'Thần điêu đại hiệp' 2024

Vương Tử Thuần đóng vai nữ chính Tiểu Long Nữ trong 'Thần điêu đại hiệp: Hỏi thế gian' sắp ra mắt. Ngôi sao sinh năm 2001 được khen phù hợp với nhân vật.

Hiện thực đắng lòng cho mối tình ông cháu của nhạc sĩ Lý Khôn Thành

Lâm Tĩnh Ân năm nay 28 tuổi, ở thời điểm sung sức, trẻ trung và hứa hẹn nhất, cô đã trải qua một cuộc hôn nhân đầy thị phi, chồng già qua đời, hiện tại tinh thần cô không bình thường.

Áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

Để xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, mỗi đơn vị cần áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp từ chất lượng đội ngũ đến cơ sở vật chất.

Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non

Nhiều hoạt động giúp trẻ vui chơi trải nghiệm lồng ghép giáo dục những kỹ năng cần thiết như: ứng xử khi bị lạc, đi bơi, thoát hiểm khỏi đám cháy…

Hòa thượng Thích Huệ Pháp (1891-1946)

Hòa thượng Thích Huệ Pháp thế danh Võ Văn Phó, húy Hồng Phó, thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40. Ngài sinh năm Tân Mão (1891), tại xã Khánh Hòa, tổng An Lương, huyện Châu Phú, tỉnh Châu Đốc, nay thuộc tỉnh An Giang, trong một gia đình trung nông, nho phong lễ giáo

'Cưới vợ chớ lấy gái ngẩng cao đầu, đàn ông cúi thấp đầu', có nghĩa là gì?

Người xưa có câu: 'Cưới vợ chớ lấy gái ngẩng cao đầu và lấy đàn ông cúi thấp'. Tất cả đều mô tả rằng con gái ngẩng cao đầu là không tốt để lựa chọn làm vợ. Đàn ông cúi đầu là không tốt để lấy làm chồng!

Hoàng Đế cổ đại đều có phi tần hậu cung nhiều như vậy, có phải mỗi lần đổi Hoàng Đế đều đổi một lần hậu cung?

Hoàng đế thời phong kiến cổ đại phải nói là đứng trên ngàn vạn người, là người độc tôn duy nhất. Thế nên một khi Hoàng đế qua đời, con đường của tam cung lục viện thấp thập nhị phi cũng không giống nhau.

Giáo đoàn VI hệ phái Khất sĩ tổ chức khóa tu Giới Định Tuệ lần 7 tại An Giang

Ngày 7-12, theo lời dạy của Hòa thượng Thích Giác Tuấn, Tri sự trưởng Giáo đoàn VI, Đại đức Thích Minh Trực, trụ trì chùa Phước Huệ (TX.Tân Châu, An Giang) đã đăng cai tổ chức khóa tu Giới Định Tuệ lần 7, từ ngày 8 đến 10-12-2023.

'Nam nữ thụ thụ bất thân' và những quan niệm xưa

Câu nói 'Nam nữ thụ thụ bất thân' giờ đây có lẽ hầu như chỉ tồn tại trong văn chương, sách vở. Tuy nhiên, đã có một thời, quan niệm này hầu như chi phối toàn bộ cách hành xử, lối sống của người xưa, từ ngoài xã hội cho đến trong gia đình.

Những 'người đưa đò' thầm lặng

Nỗi vất vả của thầy, cô giáo trong việc dìu dắt từng thế hệ học sinh (HS) trưởng thành, cập bến bờ tri thức là không thể đong đếm hết. Họ như những 'người đưa đò' thầm lặng, vẫn miệt mài cống hiến sức mình vì trách nhiệm với nghề và tình yêu với HS.

Giáo dục muốn đi xa cần phải giữ cái tâm cho mình

Giáo dục mầm non là thị trường tiềm năng, có dung lượng lớn nhưng để được chấp nhận và có chỗ đứng cũng cần dành nhiều tâm huyết, thậm chí là đánh đổi nhiều thứ.

Kỷ niệm 45 năm ngôi trường điểm sáng GD mầm non Ba Đình (Hà Nội)

Nhân dịp kỷ niệm 45 năm thành lập, trường Mẫu giáo Số 10 (quận Ba Đình, Hà Nội) vinh dự đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

Công diễn 'Truân chuyên dải yếm đào'

Lúc 20 giờ ngày 22/11, rạp Chuông Vàng (72 Hàng Bạc, Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ sáng đèn với vở cải lương 'Truân chuyên dải yếm đào'.