Lễ hội Phá Bàu - nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer

Ngày 17/3, đông đảo người dân huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước và vùng lân cận đã tham gia Lễ hội Phá Bàu (lễ hội Dua Tpeng), được tổ chức tại bàu Kpoch, ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh.

Sắc màu các dân tộc anh em ở mảnh đất cuối dãy Trường Sơn

Bình Phước là nơi hội tụ và sinh sống của 41 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Xtiêng, M'nông, Khmer... là những cư dân có lịch sử cư trú lâu đời. Trong quá trình phát triển, cư dân sinh sống trên vùng đất Bình Phước đã kiến tạo nên những di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc.

Nỗ lực phục dựng các lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

NDO- Bình Phước là nơi hội tụ và sinh sống của 41 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Xtiêng, M'nông, Khmer... là những cư dân có lịch sử cư trú lâu đời. Trong quá trình phát triển, cư dân sinh sống trên vùng đất Bình Phước đã kiến tạo nên những di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc.

Gắn kết phát triển kinh tế với bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số

Ở phía Nam đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 44 thành phần dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 43 dân tộc thiểu số, chiếm gần 7,6 % dân số toàn vùng.

Lễ hội phá Bàu của đồng bào Khmer ở Bình Phước

Ngày 17/3, tại xã Lộc Khánh (huyện biên giới Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) diễn ra lễ hội Phá Bàu nước bắt cá của đồng bào dân tộc Khmer, gọi là Lễ hội Phá bàu. Đây là lễ hội được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận lễ hội phi vật thể cấp Quốc gia năm 2019.

Lễ hội Phá Bàu của dân tộc Khmer: Cầu mong mùa màng bội thu

Qua lễ hội Phá Bàu, người Khmer ở Lộc Khánh, tỉnh Bình Phước cầu mong sự bình an, khỏe mạnh, mùa màng được bội thu, cây cối tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở.

Lễ hội Phá Bàu của dân tộc Khmer: Cầu mong mùa màng bội thu

Qua lễ hội Phá Bàu, người Khmer ở Lộc Khánh, tỉnh Bình Phước cầu mong sự bình an, khỏe mạnh, mùa màng được bội thu, cây cối tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở.

Đặc sắc lễ Phá Bàu của dân tộc Khmer tại Bình Phước

Ngày 17/3, tại xã Lộc Khánh (tỉnh Bình Phước) diễn ra lễ hội Phá Bàu dân tộc Khmer. Đây là lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019.

Sự kiện nổi bật ngày 31.3

Đồng chí Vương Đình Huệ được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội; Phối hợp tổ chức thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp... là những sự kiện nổi bật ngày 31.3.

Lễ hội Phá Bàu trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 31/3, tại huyện Lộc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức công bố Lễ hội Dua Tpeng (Lễ hội Phá Bàu) của dân tộc Khmer là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.