Thanh Hóa có 2 lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số nằm trong kế hoạch bảo tồn

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có kế hoạch bảo tồn lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số năm 2022, tỉnh Thanh Hóa có 2 lễ hội trong số 5 lễ hội.

Huyền bí nghi lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn nơi địa đầu Tổ quốc

Khoảng trung tuần tháng 10 (âm lịch), khi vụ mùa đã thu hoạch, thóc lúa đầy nhà là thời điểm người dân tộc Pà Thẻn, xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, Hà Giang, tổ chức lễ hội nhảy lửa truyền thống.

Tạm dừng các hoạt động tham quan, trải nghiệm tại thác Nặm Me (Tuyên Quang)

Nhằm đảm bảo an toàn cho du khách và bảo vệ môi trường sinh thái, UBND huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) đã có thông báo tạm dừng các hoạt động tham quan, trải nghiệm tại thác Nặm Me từ ngày 1/8/2022 cho đến khi có thông báo mới.

Tuyên Quang: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc

Thời gian qua, công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc đã được tỉnh triển khai hiệu quả, góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, nâng cao đời sống của người dân.

Độc đáo tục nhảy lửa của người Pà Thẻn

Tục nhảy lửa của người Pà Thẻn, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang là một nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc miền núi phía bắc.

Hà Giang - Tuyên Quang 'bắt tay' phát triển sản phẩm du lịch mới

Tuyên Quang và Hà Giang là 2 địa phương có nhiều nét tương đồng về văn hóa và có nhiều lợi thế để cùng khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch, tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch liên tỉnh hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Hà Giang và Tuyên Quang liên kết xây dựng sản phẩm du lịch mới

Hà Giang và Tuyên Quang là hai tỉnh liền kề có rất nhiều điểm du lịch hùng vĩ khiến bất kỳ du khách nào cũng muốn được một lần đặt chân đến.

Tuyên Quang đón hơn 22.000 lượt khách du lịch trong 3 ngày nghỉ lễ

Các điểm du lịch thu hút du khách tới tham quan trong kỳ nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương như khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào, khu danh lam thắng cảnh Na Hang-Lâm Bình, các điểm du lịch cộng đồng.

Tuyên Quang đón hơn 22.000 lượt khách du lịch trong 3 ngày nghỉ lễ

Kỳ nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương (từ ngày 9-11/4), toàn tỉnh Tuyên Quang đón và phục vụ hơn 22.000 lượt khách đến tham quan, du lịch, trong đó khách lưu trú khoảng trên 13.000 lượt người.

Sắc màu văn hóa dân tộc trong ngày khai mạc Năm du lịch Tuyên Quang 2022

Hưởng ứng Năm du lịch quốc gia 2022, mới đây, UBND tỉnh đã tổ chức Lễ khai mạc Năm du lịch tỉnh Tuyên Quang 2022 với chủ đề 'Du lịch Tuyên Quang - An toàn, hấp dẫn, trải nghiệm trọn vẹn' tại sân vận động thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình).

Khai mạc Năm du lịch tỉnh Tuyên Quang 2022

Tối ngày 1/4, UBND tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Lễ khai mạc Năm du lịch tỉnh Tuyên Quang 2022 với chủ đề 'Du lịch Tuyên Quang - An toàn, hấp dẫn, trải nghiệm trọn vẹn'.

Khai mạc Năm du lịch tỉnh Tuyên Quang 2022

Tối 1/4, tại sân vận động thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (huyện Lâm Bình, Tuyên Quang), Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ khai mạc Năm du lịch tỉnh Tuyên Quang 2022 với chủ đề 'Du lịch Tuyên Quang - An toàn, hấp dẫn, trải nghiệm trọn vẹn'.

Lễ hội Hoa lê Hồng Thái lần đầu được tổ chức

Tại xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đã diễn ra lễ hội Hoa lê năm 2022.

Lễ hội hoa lê trắng hút khách du lịch về Na Hang

Lễ hội hoa lê trắng lần đầu tiên được tổ chức quy mô, bài bản tại xã Hồng Thái, huyện Na Hang (Tuyên Quang) thu hút đông đảo khách du lịch những ngày đầu xuân.

Khai mạc lễ hội Hoa lê Hồng Thái

Tối 8/3, tại xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội Hoa lê năm 2022.

Xây dựng phát triển văn hóa con người Tuyên Quang trở thành động lực phát triển

Tuyên Quang là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng, được ví như một 'bảo tàng cách mạng' của cả nước. Nơi đây đang lưu giữ một bề dày giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số với một kho tàng giàu có những lễ hội đặc sắc, những làn điệu dân ca thắm đượm tình người. Những năm qua, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang luôn phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng phát triển văn hóa con người Tuyên Quang trở thành động lực của sự phát triển.

Huyền bí Lễ hội nhảy lửa của người Dao đỏ Hoàng Su Phì

Người Dao đỏ có lịch sử sinh sống lâu đời trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì. Giữa nhịp sống hiện đại, các thế hệ người Dao đỏ vẫn luôn chú trọng gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc mình thông qua trang phục, tiếng nói, lễ hội, dân ca, dân vũ và các nghi thức truyền thống. Trong đó, Lễ hội nhảy lửa là một hoạt động độc đáo, mang đậm bản sắc, chứa đựng những giá trị văn hóa tinh thần lâu đời của người Dao đỏ.

Vui vẻ hội nhảy lửa Chaharshanbe suri

Giống như đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam ở vùng Tây Bắc, người Iran trên khắp xứ sở Ba Tư, cũng có một lễ hội nhảy lửa hết sức náo nhiệt - vui nhộn, liên quan đến tiễn đưa năm cũ, đón mừng năm mới.

Chuẩn bị lễ hội đầu xuân

Năm nay, do diễn biến của đại dịch Covid - 19, để các lễ hội được chuẩn bị chu đáo, ngay từ cuối tháng 11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản về việc Quản lý, tổ chức lễ hội năm 2021. Hiện nay, nhiều địa phương trong tỉnh đã có kế hoạch cụ thể để các lễ hội trên địa bàn diễn ra an toàn, tiết kiệm thu hút đông du khách tham gia.

Sắc màu văn hóa Tam Đường

Tuần Văn hóa, du lịch huyện Tam Đường (Lai Châu) vừa được khai mạc với chủ đề 'Hành trình khám phá sắc màu văn hóa Tam Đường', thu hút hàng nghìn người dân địa phương và du khách đến tham quan, trải nghiệm.

Rộn ràng sắc màu văn hóa Lai Châu

Với chủ đề 'Tam Đường nơi hộ tụ sắc màu văn hóa', du khách có dịp chiêm ngưỡng những không gian văn hóa đa sắc màu tại Tuần văn hóa, du lịch huyện Tam Đường (tỉnh Lai Châu).