Chư Tăng Ni Thiền phái Trúc Lâm VN khánh tuế Thiền sư Thích Thanh Từ

Sáng nay, 17-7-Quý Mão (1-9-2023), chư Tăng Ni trong và ngoài nước thuộc Thiền phái Trúc Lâm VN cùng đông đảo Phật tử đã vân tập về tổ đình Thường Chiếu (H.Long Thành, Đồng Nai) đảnh lễ khánh tuế Thiền sư Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN, tông chủ Thiền phái.

Tái hiện Lễ hội Síp Sí của dân tộc Tày cụm xã Bản Hồ, Mường Bo (thị xã Sa Pa)

Thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023, sáng 30/8, thị xã Sa Pa tổ chức tái hiện Lễ hội Síp Sí (Tết rằm tháng Bảy) của dân tộc Tày cụm xã Bản Hồ, Mường Bo.

Khánh Hòa: Chư Ni, Phật tử chùa Giác Tâm (Q.Phú Nhuận) cúng dường trường hạ H.Cam Lâm

Sáng 23-7, tại chùa Pháp Vân - xã Cam Hòa, đoàn chư Ni cùng Phật tử chùa Giác Tâm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM do Ni sư Thích nữ Tâm Hải làm trưởng đoàn và đoàn chư Ni cùng Phật tử chùa Giác Tánh - tỉnh Đắc Nông do Ni sư Thích nữ Khánh Thuận làm trưởng đoàn đến thăm, cúng dường trường hạ H.Cam Lâm.

Lễ tế đặc biệt tưởng niệm biến cố thất thủ kinh đô Huế 1885

Gần 140 năm trước, tại Huế từng xảy ra biến cố thất thủ kinh đô khiến nhiều quan binh, đồng bào vong mạng trước sự tấn công của quân Pháp. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ tế âm hồn, tưởng niệm các vong linh nhân kỷ niệm sự kiện lịch sử này.

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô Huế 1885

Sáng 11/7, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm nghĩa sĩ, đồng bào tử vong trong sự kiện thất thủ kinh đô năm 1885.

Thừa Thiên-Huế tổ chức lễ tế tưởng niệm 138 năm Ngày thất thủ Kinh đô

Sáng 11/7, tại di tích lịch sử văn hóa đàn Âm hồn (số 73 Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế trang trọng tổ chức lễ tế âm hồn nhằm tưởng niệm 138 năm Ngày thất thủ Kinh đô (1885-2023).

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ trong kinh đô Thăng Long xưa

Khi tới với Hoàng Thành Thăng Long, bên cạnh 'nghi thức dâng tiến tổ tiên' dưới thời Lê Trung Hưng, du khách còn có cơ hội tìm hiểu về 'nghi thức ban quạt'.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ trong Kinh đô Thăng Long xưa

Hoàng Thành Thăng Long đang trở thành một trong những điểm đến thu hút du khách nhất tại Thủ đô Hà Nội. Đến với Hoàng Thành Thăng Long, du khách không chỉ được tham quan những dấu tích khảo cổ chồng xếp trải dài cả ngàn năm, mà du khách còn có cơ hội hòa mình vào những nghi thức cung đình thường xuyên được phục dựng, tái hiện vào mỗi dịp lễ tết.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng Thành Thăng Long

Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' gồm 2 hoạt động chính là trưng bày và thể nghiệm nghi lễ.

Rộn ràng Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng ngày 21/6 (ngày mùng 4/5 âm lịch), tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, đã diễn ra lễ khai mạc chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng Thành Thăng Long

Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' vào ngày 21/6 gồm 2 hoạt động chính là trưng bày và thể nghiệm nghi lễ.

Đặc sắc Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Kinhtedothi – Sáng 21/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn Tết Đoan Ngọ cung đình.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn cung đình.

Tái hiện các nghi lễ của hoàng cung trong ngày Tết Đoan Ngọ thời Lê

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ năm 2023, từ ngày 21/6, chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều phong tục độc đáo, nghi lễ của cung đình sẽ được tái hiện tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Phát huy giá trị văn hóa cung đình qua 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'

'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều phong tục độc đáo, nghi lễ của cung đình sẽ được tái hiện tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội từ ngày 21/6, nhân dịp Tết Đoan Ngọ năm 2023. Đăc biệt, đây là lần đầu tiên Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ trưng bày, diễn giải một cách có hệ thống các nghi lễ của hoàng cung trong ngày Tết Đoan Ngọ thời Lê.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Với mong muốn tôn vinh truyền thống văn hóa dân tộc, ngày 21/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Nhân dịp tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' vào ngày 21/6 ( tức ngày mùng 4/5 âm lịch)

Lễ phẩm được coi là quý nhất mùa Phật đản nhưng ít người biết

Mùa Phật đản mọi người nô nức tới chùa tắm Phật, nhưng có một lễ phẩm được coi là quý nhất cúng dường đức Phật đản sinh lại ít người biết.

TP.Dĩ An: Tổ chức lễ hội Quốc tổ Hùng Vương

Chiều 28-4, tại Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao TP.Dĩ An, UBND TP.Dĩ An đã tổ chức lễ hội Quốc tổ Hùng Vương năm 2023.

Các nghi thức tế lễ cổ truyền trong Lễ hội Hoa Lư 2023

Sáng 28/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư do nhân dân xã Trường Yên và các xã trên địa bàn huyện Hoa Lư thực hiện.

Độc đáo lễ tế ở đình làng Phú Điền

Theo thông lệ hàng năm, vào gần ngày giỗ của Bà Triệu, bà con trong làng Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), lại chuẩn bị những mâm cỗ trang trọng nhất mang ra đình làng Phú Điền để dâng lễ tưởng nhớ tỏ lòng thành kính, công ơn của Bà Triệu.

Khai mạc Lễ hội A Sào - đại bản doanh của Trần Hưng Đạo chống Nguyên Mông

Sáng 1/3, Lễ hội Đền A Sào thuộc xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình khai mạc, thu hút hàng nghìn người tham dự.

Độc đáo lễ đàn Mông Sơn thí thực tại chùa Côn Sơn Hải Dương

Đây là một trong những nghi lễ quan trọng trong chương trình Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc hàng năm.

Lễ Mông Sơn thí thực ở Côn Sơn

Chiều 13/2, tại chùa Côn Sơn diễn ra Lễ đàn Mông Sơn thí thực, là nội dung cuối cùng khép lại Lễ hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2023.

Người dân TP.HCM đi chùa cầu an ngày rằm tháng Giêng

Trong ngày rằm tháng Giêng, nhiều người dân TP.HCM đã cùng nhau đến chùa lễ Phật, cầu mong an lành, cũng như nguyện cầu một năm mới bình an, hạnh phúc.

Mồng 9 cúng Trời, mồng 10 cúng đất

Nên chăng lễ cúng mồng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm gọi chung là ngày Vía Thổ địa Thần tài.

Hoàng cung Huế dựng nêu đón Tết cung đình

Trong đời sống cung đình ở Huế, trước ngày Tết, người ta làm lễ 'Thướng tiêu' để báo hiệu ngày Tết đã tới.

Cách cúng thí thực cô hồn tại tư gia

Cúng thí thực cô hồn là pháp bố thí cho loài ngạ quỷ được no đủ. Người Phật tử với lòng từ bi, thương xót những chúng sinh đói khổ nên tìm cách bố thí.

Hóa giải những bất đồng trong thờ cúng tại tư gia

Tôi và mẹ, tuy đều là Phật tử, nhưng có khá nhiều khác biệt trong quan niệm thờ cúng. Tôi thì thường xuyên lau dọn bàn thờ sạch sẽ, rút bớt chân nhang chỉ chừa lại một cây, trong khi mẹ bảo là nên để nguyên như thế, mỗi năm chỉ dọn một lần lúc đảo bốc bát hương.

Khai mạc Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung: Trưng bày 109 gian lễ phẩm

Chiều 10.9, (Rằm tháng 8 âm lịch), trong nội ô Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh (thị xã Hòa Thành) Hội Thánh Cao đài Tây Ninh tổ chức khai mạc Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung năm 2022.

Đôi gánh Xiểng 'đo tài năng, đọ sức vóc' chàng rể mới của người Bình Định

Đôi gánh Xiểng do người cha miệt mài đan trong suốt 1 năm để chuẩn bị cho ngày trọng đại của con trai, được ông Phùng giữ gìn như báu vật đã gần 50 năm.