Bảo vật quốc gia bàn thờ Phật bằng đá chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) hư hỏng sau vụ cháy hôm 23/10. Đây là hiện vật đầu tiên xuất hiện hình tượng sư tử hí cầu và cá hóa rồng trong mỹ thuật cổ. Đến nay chưa từng phát hiện thêm hiện vật thứ hai có cùng niên đại, gắn với các đồ án chạm khắc trang trí này.
Ngày 2/9, Ban quản lý Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức lễ giỗ lần thứ 192 Khâm sai Chưởng Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định Thành.
Chiều 25-8, tại chùa Linh Sơn Hải Hội (Q.Gò Vấp, TP.HCM) đã diễn ra lễ dâng pháp y và tặng quà đến bà con nghèo có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn trên địa bàn quận.
Sáng 18/8, trong khuôn khổ hoạt động Lễ hội đền Bảo Hà năm 2024, UBND xã Bảo Hà (huyện Bảo Yên) tổ chức Hội thi đan và trang trí ngựa mã xã Bảo Hà năm 2024.
Ngày 15-8 (12-7-Giáp Thìn), Ni viện Phước Long (TP.Thủ Đức) đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568 và cử hành Lễ tác pháp Tự tứ kết thúc khóa An cư kiết hạ.
Cùng với việc tận dụng nguồn nước từ các dòng sông, con suối, người xưa ở khắp miền đồng bằng đến vùng sơn cước còn trông vào nước mưa. Bởi vậy, nhiều nơi làm lễ cúng cầu mưa khi nắng hạn.
Sáng 21-7, Ban Trị sự GHPGVN H.Vĩnh Cửu tổ chức đoàn đến thăm và cúng dường chư hành giả an cư tại các trường hạ trong tỉnh Đồng Nai do Thượng tọa Thích Thiện Thuận, Trưởng ban Trị sự GHPGVN H.Vĩnh Cửu làm trưởng đoàn.
Chia sẻ với Báo Giác Ngộ, Thượng tọa Thích Thiện Niệm (Phật đường Khuông Việt, Pháp) cho biết trước khi lâm chung, Giáo sư Cao Huy Thuần đã căn dặn việc cuối đời ông nên tối giản, trong tâm niệm 'học theo Ôn' - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang, vị Thầy đã ảnh hưởng lên cuộc đời của ông.
Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5, Âm lịch), ngày 6/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà.
Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, sáng 6/6, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức sự kiện tái hiện các nghi lễ đón Tết Đoan Ngọ trong cung đình, bao gồm: nghi lễ cúng tế tổ tiên và nghi lễ ban quạt. Đây đều là những hoạt động dựa trên các kết quả nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể về các nghi lễ cung đình tại Hoàng Thành Thăng Long thời gian qua, nhằm tái hiện lại cho công chúng những nghi thức cung đình đã thất truyền từ lâu.
Ngày 6-6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 (5-5 âm lịch).
Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long có nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn cung đình.
Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.
Cúng dường Đức Phật là việc thường ngày của những người con Phật. Lễ phẩm dâng cúng thông thường là hương, đèn, hoa, trái, trà, bánh, có nơi chỉ là nước sạch. Với tấm lòng thành tín, lễ vật có nguồn gốc chính đáng, cung kính dâng lên Ngài tạo ra sự cúng dường thanh tịnh, phước sinh vô lượng.
Một số trường tiểu học ở Đà Nẵng tổ chức nhiều hoạt động nhằm giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, tình yêu quê hương đất nước, hướng về nguồn cội.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đã được hơn 10 năm (6/12/2012).
Sáng 17/4 (tức mùng 9/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư năm 2024 do Nhân dân xã Trường Yên và các xã trên địa bàn huyện Hoa Lư thực hiện tại Đền thờ Vua Đinh và Vua Lê.
Khi làm lễ ở đền Hùng cũng như khấn giỗ tổ Hùng vương tại nhà, theo lời khuyên của chuyên gia phong thủy nên chọn khung giờ đẹp và sắm lễ cúng dưới đây để gặp điều may.
Việc sắm lễ vật dâng lên các vị vua sao cho đúng, đảm bảo trang nghiêm thì không phải ai cũng biết. Bài viết này sẽ chia sẻ cách sắm lễ ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
Giỗ Tổ Hùng Vương - ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm là một ngày trọng đại, là ngày mà mọi người dân Việt Nam dù ở đâu trên thế giới cũng đều hướng về.
Sáng 13-4, tại chùa Phước Khánh (ấp Mỹ Lộc, xã Mỹ Khánh, H.Phong Điền, TP.Cần Thơ) diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo, chư tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024), trong 2 ngày 23-24/3, tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn) nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ sôi nổi, ý nghĩa được tổ chức.
Trong 2 ngày (23-24/3), nhân kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024), tại Di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn) diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ sôi nổi, ý nghĩa.
Tại chùa Bảo Thắng (TP.Hội An), Phân ban Ni giới tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Ái Đạo cùng chư Ni tiền bối hữu công tỉnh Quảng Nam qua các thời kỳ vào ngày 17-3 (8-2-Giáp Thìn),
Ngày 9-3, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị' năm 2024 tại quần thể Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Ngày 9-3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Lễ kỷ niệm 1.100 năm Ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế sẽ diễn ra tại Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ngày 24/3. Từ đây đến hết năm tiếp tục có nhiều hoạt động hưởng ứng mang tính kết nối và lan tỏa văn hóa.
Chiều 5/3, huyện Gia Viễn tổ chức họp báo về tổ chức các hoạt động kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024) và phát động cuộc thi, triển lãm ảnh nghệ thuật Gia Viễn năm 2024.
Chiều tối 3/3 (23 tháng giêng), tại sân chùa Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương), Lễ Mông Sơn thí thực được tổ chức trang nghiêm cầu cho thiên hạ thái bình, nhân khang vật thịnh, mùa màng bội thu.
Khi tham dự lễ Mông Sơn thí thực, mọi người đều thấy lòng thanh thản, nhẹ nhàng và thanh tịnh.
Con gái Hồng Loan, con nuôi Bình Tinh cùng họ hàng, khán giả có mặt tại nhà riêng NSƯT Vũ Linh cúng giáp năm cho ông, hôm 23/2.
Trang phục phù hợp, giữ gìn môi trường văn minh, sạch đẹp, tuân thủ các hướng dẫn an toàn… là những điều du khách cần lưu ý khi tham quan và dự lễ hội Chùa Hương.
Những năm gần đây, nhu cầu tham gia các hoạt động lễ hội của cộng đồng ngày một lớn hơn. Nét tích cực là con người hướng về nguồn cội.
Lễ hội Gióng lưu giữ các nghi lễ độc đáo được lưu truyền từ nhiều đời nay và được UNESCO ghi danh Di sản Phi Vật thể đại diện của nhân loại.
Đi lễ chùa đầu năm đã thành một nét đẹp văn hóa của người Việt. Theo Thượng tọa Thích Hoằng Hóa, đi lễ chùa quan trọng nhất ở tấm lòng thành. Người dân tới chùa là để nhớ về lời Phật dạy, bỏ bớt những dự định xấu và hướng đến những điều tốt, làm được như vậy là sẽ có 'lộc'.
Ven sông Hồng, cách trung tâm Hà Nội vài cây số, có một ngôi làng rất đặc biệt, quê hương của món xôi Phú Thượng (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ), hay còn được gọi là 'xôi tiến vua', thơm dẻo, trứ danh Hà thành. Cứ đến những ngày cận Tết là cả làng rộn ràng như mở hội.