Để bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn cho các đoàn đại biểu của Đảng, Nhà nước, cũng như du khách thập phương về tham dự lễ hội mùa xuân Côn Sơn, Kiếp Bạc năm 2024, Công an tỉnh Hải Dương đã triển khai kế hoạch, phân công lực lượng tham gia công tác bảo đảm ANTT, ATGT, an toàn PCCC cho sự kiện quan trọng này.
Sáng 19-9, Bảo tàng Đắk Lắk tổ chức Lễ Tế Thu Giáp Thìn - năm 2024 tại Di tích lịch sử quốc gia Đình Lạc Giao (TP Buôn Ma Thuột).
Xuất hiện bên cạnh gia đình Lâm Vỹ Dạ, cặp đôi đình đám của màn ảnh Việt là Thúy Diễm - Lương Thế Thành đã chia sẻ nhiều chuyện bất ngờ cho khán giả.
Rằm tháng Tám âm lịch là thời điểm Mặt Trăng tròn nhất và sáng nhất. Đây cũng là thời gian người nông dân Châu Á thu hoạch xong mùa vụ và bắt đầu nghỉ ngơi, tổ chức lễ hội, trong đó tiêu biểu nhất là lễ hội trăng rằm, hay còn gọi lễ tế thần Mặt Trăng.
Sáng 11/9, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam long trọng tổ chức kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam và lễ giỗ Tổ sân khấu dân tộc năm 2024.
Là một hoạt động thể thao được tổ chức với quy mô lớn nhất trong thời gian liên tục lâu nhất ở Trung Quốc, cuộc thi leo núi quốc tế Thái Sơn lần thứ 38 thu hút gần 10.000 người tham gia chinh phục đỉnh Thái Sơn với độ cao 1.545m.
Nghi lễ kéo co bằng tre làng Hữu Chấp (tỉnh Bắc Ninh) được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2015. Đây là nghi lễ truyền thống được người dân duy trì, gìn giữ, phát triển nhằm tôn vinh sức mạnh đoàn kết.
Một bậc đại khoa mà khi nhắc tên, cả vùng quê tôi đều kính trọng; đó là Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm (1889 - 1954). Cụ nổi tiếng là thần đồng từ nhỏ, khi mới 19 tuổi, trong Khoa thi năm Đinh Mùi 1907 dưới thời vua Thành Thái, cụ đỗ Hoàng giáp - học vị cao nhất thời đó.
Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 sẽ diễn ra tại khu di tích Kiếp Bạc (Hải Dương) từ ngày 12 đến 22/9 (tức từ ngày 10 đến 20 tháng 8 âm lịch).
Theo kế hoạch số 3107/KH-BTC của UBND tỉnh Hải Dương, Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 12/9 đến 22/9/2024 (tức từ ngày 10/8 – 20/8 Âm lịch) với nhiều nghi lễ truyền thống.
Lễ tế tại Lễ hội Yên Thế.
Sáng 20/8, Lễ hội đền Bảo Hà đã chính thức khai hội tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thu hút hàng ngàn du khách đến từ mọi miền đất nước về tham dự.
Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn (TP Hải Phòng) năm nay được tổ chức với nhiều điểm mới, gắn với kỷ niệm 35 năm khôi phục và phát triển.
Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2024 sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc để người dân, du khách hiểu hơn về lễ hội nổi tiếng này.
Ngày 19/8, UBND quận Đồ Sơn tổ chức họp báo về Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2024. Lễ hội này có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ thần Điểm Tước Đại Vương, vị thần của non nước Đồ Sơn, hình thành và phát triển qua nhiều thế kỷ, lưu truyền từ đời này qua đời khác.
Lễ hội điện Huệ Nam được xem là một Festival văn hóa dân gian, cộng đồng đặc trưng của vùng đất Cố đô.
Lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) vừa chính thức bắt đầu vào ngày 11/8 tại Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế).
Lễ 'Kỳ phúc lục ngoạt' ở đền Hương Nao là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân xã Tân Lâm Hương (Thạch Hà, Hà Tĩnh).
Hàng năm vào đầu tháng 6 âm lịch tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh sẽ diễn ra Lễ hội Xuống đồng - trước khi người dân vào vụ cấy lúa mùa.
Chiều tối 16/7, tại lăng Ông Nam Hải (thôn Long Thủy, xã An Phú), UBND TP Tuy Hòa khai mạc Lễ hội Cầu ngư lạch Long Thủy năm 2024. Lãnh đạo các ban ngành, đoàn thể của tỉnh và thành phố cùng đông đảo du khách, người dân địa phương tham dự.
Tháp Ponagar Nha Trang là công trình tiêu biểu về nghệ thuật kiến trúc của dân tộc Chăm được xây dựng từ thế kỷ thứ VIII-XIII, hiện là điểm du lịch tâm linh độc đáo và hấp dẫn.
Theo quan niệm của người dân ở nhiều nước trên thế giới, 666 được xem là dấu ấn của quỷ Sa-tăng. Do đó, nhiều người sợ 'con số của quỷ' này.
Thành phố Hà Tiên tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm 289 năm ngày mất Đức khai trấn Mạc Cửu (1735 - 2024) từ ngày 29/6 đến ngày 02/07/2024.
Cứ đến ngày 23/5 Âm lịch, người dân Huế tổ chức cúng âm hồn, thể hiện tình đồng bào, tấm lòng nhân đạo và tính nhân văn sâu sắc của người dân cố đô.
Rạng sáng nay, ngày 28/6 tức 23-5 âm lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức Lễ tế Âm hồn, tưởng nhớ 139 năm biến cố thất thủ kinh đô Huế. Đây cũng là một trong những quốc lễ của triều Nguyễn và được chính quyền duy trì từ 2018 đến nay.
Sáng 28/6 (23/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm Hồn năm 2024, ở số 73 đường Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế.
Sáng nay (28/6), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm Hồn, tưởng nhớ đồng bào, quan viên, binh lính đã vong mạng trong biến cố 'Thất thủ Kinh đô' năm 1885.
Ngày 28/6, tại đàn Âm hồn (số 73 Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, thành phố Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm hồn năm 2024 tưởng nhớ đồng bào, chiến sĩ vong mạng trong biến cố thất thủ Kinh đô năm 1885.
Lễ hội Đền Lục Giáp được tổ chức vào ngày 15/3 âm lịch hàng năm để tưởng niệm các danh nhân có công lao giúp dân ở 6 giáp vùng Sơn Cốt xưa.
Ngày 16/6, tuyên bố trên truyền hình nhân dịp bắt đầu lễ Hiến sinh (lễ Tế cừu) của người Hồi giáo, thủ lĩnh Chính trị Hamas Ismail Haniyeh nêu rõ phản hồi của lực lượng này là đồng nhất với các nguyên tắc trong đề xuất ngừng bắn do Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố cuối tháng 5 vừa qua.
Lực lượng Hamas vừa tái khẳng định mong muốn của nhóm này trong việc tiến tới thỏa thuận ngừng bắn và trao đổi con tin với Israel theo đề xuất do Tổng thống Mỹ công bố và được Nghị quyết của Hội đồng bảo an ủng hộ.
Miệt mài đào cống, một nông dân vô tình tìm thấy 'kho báu' toàn vàng. Điều không ngờ chỉ một thời gian ngắn sau anh 'đổi đời' thành đại gia.
Lễ hội Xuống đồng năm 2024 được tổ chức tại 5 phường thuộc thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh trong 2 ngày 13-14/7. Trong đó điểm nhấn là Lễ đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội xuống đồng.
Lễ hội đền Lê Khôi năm 2024 do 2 huyện Thạch Hà, Lộc Hà (Hà Tĩnh) tổ chức đã khai thác nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, thu hút hàng ngàn du khách thập phương.
Mỗi khi vào mùa lễ hội kỳ yên ở quê nhà, mọi người thường rủ nhau đi xem hát bội. Với người miền Tây, hát bội như 'đặc sản' không thể thiếu mỗi khi tiếng trống khai hội đình làng vang lên.