Sáng 17/4 (tức mùng 9/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư năm 2024 do Nhân dân xã Trường Yên và các xã trên địa bàn huyện Hoa Lư thực hiện tại Đền thờ Vua Đinh và Vua Lê.
Đến hẹn lại lên, cứ đến tháng 3 âm lịch hằng năm là người dân đất Việt dù ở bất cứ nơi đâu trên trái đất này lại nhớ về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Đối với người Việt xa xứ luôn nhớ về cội nguồn.
Trong không khí trang nghiêm, cán bộ và Nhân dân TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã bày tỏ lòng thành kính, tri ân sâu sắc trước công lao khai thiên, lập quốc của Đức Thủy Tổ Kinh Dương Vương và các Vua Hùng.
Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.
Với thời gian 10 ngày, mùa lễ hội Đền Hùng năm nay được ban tổ chức địa phương cam kết sẽ diễn ra với quy mô lớn, nhiều hoạt động xã hội hóa nhưng sẽ trang nghiêm, mẫu mực và an toàn.
Lễ Giỗ Tổ được tổ chức trang trọng tại hội trường Đại học quốc gia Saint Petersburg với sự tham dự của hơn 200 người Việt, gồm sinh viên và học viên các trường cùng đại diện cộng đồng.
Ngày 13/4, cộng đồng người Việt tại thành phố Saint Petersburg (Nga) đã tổ chức lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng trong khuôn khổ Ngày Quốc tổ Việt Nam (mùng 10 tháng 3 âm lịch) toàn cầu.
Tết Té nước (Bun Huột Nặm) là nét văn hóa đẹp của người Lào cư trú tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Trong lễ hội, mọi người té nước lên người nhau để cầu mong may mắn.
Sáng nay 14/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), tại Đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Đền Mẫu Âu Cơ thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
Sáng 14/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), tại Đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Đền Mẫu Âu Cơ (Khu Di tích lịch sử Đền Hùng), tỉnh Phú Thọ đã tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân trong không khí trang nghiêm, thành kính theo nghi thức truyền thống.
Ngày 14/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), tại Đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Đền Mẫu Âu Cơ thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
Với việc đổi mới trong cách thức tổ chức, cùng nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, xúc tiến thương mại, ngay trong buổi tối khai hội chùa Thầy, huyện Quốc Oai đã đón hàng vạn du khách đến tham quan, trải nghiệm.
UBND huyện Quốc Oai, TP Hà Nội đã tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho lễ hội truyền thống chùa Thầy vào tối 12-4.
Tại chuỗi sự kiện khai hội chùa Thầy, đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa Phi vật thể Lễ hội chùa Thầy, người dân được thưởng thức màn trình diễn 200 drone với chủ đề 'Quốc Oai-vươn tầm cao mới.'
Lễ hội truyền thống Bạch Đằng được tổ chức trong 4 ngày tại di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng nhằm kỷ niệm 3 trận chiến thắng hào hùng của quân dân Đại Việt tại cửa sông Bạch Đằng.
Lễ hội Bạch Đằng (TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) sẽ được tổ chức trong thời gian 4 ngày từ ngày 14-17/4 (tức ngày mùng 6-9/3 âm lịch). Không gian tổ chức lễ hội tại di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng (Đền Trần Hưng Đạo, Miếu Vua Bà).
200 chiếc máy bay không người lái sẽ tham gia trình diễn màn nghệ thuật ánh sáng tại chùa Thầy, Quốc Oai diễn ra tối nay (12/4).
Lễ hội này sẽ diễn ra trong 3 ngày từ ngày 16 đến 18/4 (tức ngày 8 đến ngày 10 tháng 3 âm lịch) tại Đền Mẫu Trịnh Tường, thôn Phố Mới 1, xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
Sáng 11/4, người dân thôn Thái Sơn, xã Sơn Lai, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ húy nhật công chúa Lào Nhồi Hoa để tưởng nhớ công ơn của bà. Buổi lễ có sự tham dự của Đoàn Đại sứ Quán Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào tại Việt Nam do Đại sứ Khamphao Ernthavanh làm trưởng đoàn cùng đại diện lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, huyện Nho Quan và đặc biệt là đông đảo bà con nhân dân trong thôn.
Huyện Quốc Oai là địa điểm tiếp theo tại Hà Nội tổ chức màn trình diễn ánh sáng với 200 chiếc máy bay không người lái xếp hình.
Từ ngày 12 tới 16-4, huyện Quốc Oai, Hà Nội sẽ tổ chức lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024.
Trong 3 ngày từ ngày 9 đến ngày 11/4 (tức ngày 01 đế ngày 3/3 Âm lịch), tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức Lễ hội Am Chúa năm 2024, tại khu di tích quốc gia Am chúa, tọa lạc trên núi Đại An thuộc xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.
Lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024, khai mạc tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai sẽ được tổ chức từ ngày 12 đến 16/4.
Lễ hội Am Chúa diễn ra từ ngày 9 - 11/4 (tức từ ngày 1 đến ngày 3/3 Âm lịch), với các nghi lễ truyền thống như lễ tế cổ truyền; lễ dâng hương và biểu diễn hát văn, múa bóng của các đoàn hành hương ở trong và ngoài tỉnh.
Từ ngày 12 đến 14/4, huyện Thanh Oai (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ hội Bình Đà năm 2024. Lễ hội được tổ chức tại khu di tích Đình Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) và một số địa điểm liên quan.
Ngày 7/4, tại sân vận động xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp, Ban Tổ chức lễ hội đền Mẫu Thượng - chùa Quang Sơn đã tổ chức chương trình nghệ thuật khai mạc lễ hội đền Mẫu Thượng - chùa Quang Sơn năm Giáp Thìn 2024.
Sáng 7/4, xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng tổ chức Lễ hội đền Cô Ba năm 2024.
Chùa Thầy là một trong những ngôi chùa có cảnh quan hữu tình, linh thiêng và cổ kính của Hà Nội. Từ ngày 12 đến 16/4 sắp tới, huyện Quốc Oai sẽ tổ chức lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024. Cũng trong dịp này, UBND huyện Quốc Oai cũng tổ chức Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024.
Ngày 6/4, lễ cầu siêu và lễ tế anh linh các liệt sĩ Sư đoàn 307 – mặt trận 579 đã diễn ra tại Nghĩa trang liệt sĩ Đức Cơ (Gia Lai) trong không khí trang nghiêm, thành kính.
Hàng năm, lễ hội nghè chùa Gia Cốc (huyện Thanh Miện, Hải Dương) được tổ chức trong 3 ngày nhằm tưởng nhớ ngày sinh của Đức Đại vương Lê Trung Hoa. Tại lễ hội sẽ diễn ra các nghi thức lễ tế, lễ rước Thành hoàng làng và các trò chơi dân gian truyền thống.
Làng Phù Bài, xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa diễn ra đại lễ tế thanh minh. Đây là một trong những lễ hội cổ truyền được gìn giữ và phát huy giá trị thời gian qua.
Từ ngày 12 đến 16-4, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024; khai mạc tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai.
Với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia-Lễ hội Hoa Lư hiện gìn giữ, lưu truyền nhiều nét văn hóa tiêu biểu, độc đáo, trong đó, nghi thức tế cửu khúc đang được các đội tế xã Trường Yên (Hoa Lư) bảo tồn và phát huy.
Theo kế hoạch, Lễ hội Đình Thi lần thứ V sẽ tổ chức trong 2 ngày 23-24/4 (tức 15-16/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Thi, thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.
Văn hóa đình làng – thường tĩnh lặng, cũng không nhiều tín đồ, nhưng ở đó hiện hữu nét văn hóa truyền thống gần gũi, gắn liền với đời sống người dân lao động. Đình làng là nơi trú ngụ của những người sa cơ, không nơi trú ngụ tình nguyện ở lại hương khói, để cứ mỗi năm lại nghe rộn ràng tiếng trống chầu, bà con chực chờ xem hát đình (hát bội). Nét văn hóa, dần bị quên lãng, có những đình làng thiếu hụt, lặng lẽ trong những kỳ lễ cúng…
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng diễn ra tại chùa Quán Thế Âm trong 4 ngày từ 26 đến 29/3.
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn (TP.Đà Nẵng) diễn ra tại chùa Quán Thế Âm trong 4 ngày (từ 26 đến 29/3).
Lễ hội Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) năm 2024 tiếp tục trở thành điểm nhấn văn hóa tâm linh, thu hút hàng ngàn người dân và du khách tham dự
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội Quán Thế Âm, Ngũ Hành Sơn năm 2024 với nhiều hoạt động tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, thể thao đặc sắc, hấp dẫn.