200 chiếc máy bay không người lái sẽ tham gia trình diễn màn nghệ thuật ánh sáng tại chùa Thầy, Quốc Oai diễn ra tối nay (12/4).
Lễ hội này sẽ diễn ra trong 3 ngày từ ngày 16 đến 18/4 (tức ngày 8 đến ngày 10 tháng 3 âm lịch) tại Đền Mẫu Trịnh Tường, thôn Phố Mới 1, xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
Sáng 11/4, người dân thôn Thái Sơn, xã Sơn Lai, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ húy nhật công chúa Lào Nhồi Hoa để tưởng nhớ công ơn của bà. Buổi lễ có sự tham dự của Đoàn Đại sứ Quán Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào tại Việt Nam do Đại sứ Khamphao Ernthavanh làm trưởng đoàn cùng đại diện lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, huyện Nho Quan và đặc biệt là đông đảo bà con nhân dân trong thôn.
Huyện Quốc Oai là địa điểm tiếp theo tại Hà Nội tổ chức màn trình diễn ánh sáng với 200 chiếc máy bay không người lái xếp hình.
Từ ngày 12 tới 16-4, huyện Quốc Oai, Hà Nội sẽ tổ chức lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024.
Trong 3 ngày từ ngày 9 đến ngày 11/4 (tức ngày 01 đế ngày 3/3 Âm lịch), tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức Lễ hội Am Chúa năm 2024, tại khu di tích quốc gia Am chúa, tọa lạc trên núi Đại An thuộc xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.
Lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024, khai mạc tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai sẽ được tổ chức từ ngày 12 đến 16/4.
Lễ hội Am Chúa diễn ra từ ngày 9 - 11/4 (tức từ ngày 1 đến ngày 3/3 Âm lịch), với các nghi lễ truyền thống như lễ tế cổ truyền; lễ dâng hương và biểu diễn hát văn, múa bóng của các đoàn hành hương ở trong và ngoài tỉnh.
Từ ngày 12 đến 14/4, huyện Thanh Oai (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ hội Bình Đà năm 2024. Lễ hội được tổ chức tại khu di tích Đình Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) và một số địa điểm liên quan.
Ngày 7/4, tại sân vận động xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp, Ban Tổ chức lễ hội đền Mẫu Thượng - chùa Quang Sơn đã tổ chức chương trình nghệ thuật khai mạc lễ hội đền Mẫu Thượng - chùa Quang Sơn năm Giáp Thìn 2024.
Sáng 7/4, xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng tổ chức Lễ hội đền Cô Ba năm 2024.
Chùa Thầy là một trong những ngôi chùa có cảnh quan hữu tình, linh thiêng và cổ kính của Hà Nội. Từ ngày 12 đến 16/4 sắp tới, huyện Quốc Oai sẽ tổ chức lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024. Cũng trong dịp này, UBND huyện Quốc Oai cũng tổ chức Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024.
Ngày 6/4, lễ cầu siêu và lễ tế anh linh các liệt sĩ Sư đoàn 307 – mặt trận 579 đã diễn ra tại Nghĩa trang liệt sĩ Đức Cơ (Gia Lai) trong không khí trang nghiêm, thành kính.
Hàng năm, lễ hội nghè chùa Gia Cốc (huyện Thanh Miện, Hải Dương) được tổ chức trong 3 ngày nhằm tưởng nhớ ngày sinh của Đức Đại vương Lê Trung Hoa. Tại lễ hội sẽ diễn ra các nghi thức lễ tế, lễ rước Thành hoàng làng và các trò chơi dân gian truyền thống.
Làng Phù Bài, xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa diễn ra đại lễ tế thanh minh. Đây là một trong những lễ hội cổ truyền được gìn giữ và phát huy giá trị thời gian qua.
Từ ngày 12 đến 16-4, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024; khai mạc tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai.
Với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia-Lễ hội Hoa Lư hiện gìn giữ, lưu truyền nhiều nét văn hóa tiêu biểu, độc đáo, trong đó, nghi thức tế cửu khúc đang được các đội tế xã Trường Yên (Hoa Lư) bảo tồn và phát huy.
Theo kế hoạch, Lễ hội Đình Thi lần thứ V sẽ tổ chức trong 2 ngày 23-24/4 (tức 15-16/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Thi, thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.
Văn hóa đình làng – thường tĩnh lặng, cũng không nhiều tín đồ, nhưng ở đó hiện hữu nét văn hóa truyền thống gần gũi, gắn liền với đời sống người dân lao động. Đình làng là nơi trú ngụ của những người sa cơ, không nơi trú ngụ tình nguyện ở lại hương khói, để cứ mỗi năm lại nghe rộn ràng tiếng trống chầu, bà con chực chờ xem hát đình (hát bội). Nét văn hóa, dần bị quên lãng, có những đình làng thiếu hụt, lặng lẽ trong những kỳ lễ cúng…
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng diễn ra tại chùa Quán Thế Âm trong 4 ngày từ 26 đến 29/3.
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn (TP.Đà Nẵng) diễn ra tại chùa Quán Thế Âm trong 4 ngày (từ 26 đến 29/3).
Lễ hội Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) năm 2024 tiếp tục trở thành điểm nhấn văn hóa tâm linh, thu hút hàng ngàn người dân và du khách tham dự
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội Quán Thế Âm, Ngũ Hành Sơn năm 2024 với nhiều hoạt động tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, thể thao đặc sắc, hấp dẫn.
Sáng 25/3, tại Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia đền Độc Cước, UBND thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) đã tổ chức Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước năm 2023.
Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước năm 2024 là hoạt động mở đầu cho chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của thành phố Sầm Sơn Hè 2024; thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách.
Sáng 25-3, Ban khánh tiết Đình làng An Hải (huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.
Sáng 25-3, tại di tích Đền Hạ, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức bế mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2024 và rước Mẫu hoàn cung.
Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ giỗ lần thứ 602 của Thánh Nguyên Hoàng đế - Hồ Quý Ly và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).
Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa và Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã tổ chức dâng hương tưởng niệm 602 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2024) và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).
Đông đảo người dân, du khách hào hứng tham gia Lễ hội Văn Miếu tại TP Hà Tĩnh với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống như: lễ tế, hội thi viết thư pháp, trò chơi dân gian…
Sáng 23-3 (tức 14-2 âm lịch), tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh, UBND TP Hà Tĩnh tổ chức lễ hội Văn Miếu năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tới dự buổi lễ.
Sáng 23/3, tại thành phố Hà Tĩnh đã tổ chức Lễ hội Văn Miếu năm 2024 tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; Phó Trưởng ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương Phạm Tất Thắng; Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng cùng tham dự buổi lễ.
Sáng 23/3 (tức 14/2 âm lịch), UBND thành phố Hà Tĩnh tổ chức Lễ hội Văn Miếu năm 2024 tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh.
Sau Lễ cáo yết chiều 23/3, sáng 24/3 (tức ngày 15 tháng 2 âm lịch), Di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền (Cẩm Giàng) sẽ chính thức khai hội mùa xuân 2024.
Ngày 21/3, Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang tổ chức khai mạc lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2024. Lễ hội là nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng lâu đời, được tổ chức hằng năm tại thành phố Tuyên Quang và thu hút sự tham gia của đông đảo nhân dân, du khách trong và ngoài tỉnh.
Sáng ngày 21/3 (nhằm ngày 12 tháng 2 âm lịch), đình làng Tú Luông (phường Đức Long, TP.Phan Thiết) đã tổ chức lễ tế Xuân để tạ ơn Thành hoàng, Tiền hiền có công lớn trong buổi đầu khai khẩn cơ nghiệp, lập làng và dựng đình.
Đền thờ Tiền hiền Củng Sơn (thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn Hòa) là chứng tích vật chất quan trọng về quá trình hình thành cộng đồng dân cư người Việt tại khu vực phía Tây đồng bằng Tuy Hòa theo trục sông Ba, trong thời kỳ khẩn hoang mở mang vùng đất Phú Yên dưới thời phong kiến. Với những giá trị về lịch sử và văn hóa, đền thờ Tiền hiền Củng Sơn đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh. Đây cũng là địa điểm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tâm linh truyền thống của dân cư khu vực huyện lỵ Sơn Hòa.
Sáng 20-3, tại di tích Đền Hạ, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2024.
Ngày 20/3 (tức 11/2 Âm lịch), người dân thôn Tân Phượng, xã Tân Mỹ (TP Bắc Giang) tổ chức lễ tế và rước lợn đen truyền thống để tưởng nhớ công lao cụ Hoàng Phó Lang là vị quan thời Lê và cũng là người trí thức đầu tiên của làng.