Mỹ xác nhận ca mắc bệnh dịch hạch hiếm gặp ở người

Các quan chức ở bang Oregon (Mỹ) mới đây cho biết họ đang giải quyết một trường hợp mắc bệnh dịch hạch hiếm gặp ở một bệnh nhân có khả năng bị lây nhiễm từ mèo cưng.

Phát hiện hơn 80 dấu chân con người niên đại khoảng 100.000 năm

Các nhà khảo cổ học mới đây đã phát hiện hơn 80 dấu chân hóa thạch của con người có niên đại khoảng 100.000 năm trước tại Maroc và được cho là lâu đời nhất tại Bắc Phi.

Bóc trần những sự thật 'giả dối' về khủng long mà con người luôn tin tưởng suốt hàng triệu năm qua

Có nhiều câu chuyện về khủng long được lan truyền hàng ngàn năm qua nhưng hóa ra trên thực tế thì có không ít điều lại không phải sự thật.

Ngày 23/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 23/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 23/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Nếu quả táo rơi, thì Mặt trăng có rơi không?

Khi Newton 23 tuổi vào năm 1666, ông đặt câu hỏi, có lẽ đã làm thay đổi tiến trình của lịch sử loài người: Nếu quả táo rơi, thì mặt trăng có rơi không?

Phát hiện gỗ 500 nghìn tuổi, lộ bí ẩn tổ tiên loài người

Khu vực Thác Kalambo ở Zambia đã phát hiện một hiện vật gỗ được cho là cấu trúc lâu đời nhất trên thế giới, niên đại khoảng 500 nghìn năm và mang theo bí ẩn về tổ tiên của loài người.

Bức ảnh quái vật hồ Loch Ness 'mở đường' cho cuộc săn lùng lớn nhất trong suốt 50 năm qua

Cuộc săn lùng quái vật hồ Loch Ness lớn nhất 50 năm qua quy tụ hơn 200 chuyên gia đến từ khắp nơi trên thế giới.

Giải mã những bí ẩn lịch sử

Nhiều bí ẩn về lịch sử loài người từng gây tranh cãi suốt thời gian dài đã được các nhà khoa học giải đáp, bằng việc áp dụng tiến bộ của công nghệ. 'Những gì chìm khuất hàng chục ngàn năm đang dần lộ sáng' - M.Coffey, nhà khảo cổ học nổi tiếng người Anh nói.

Loạt ảnh màu hiếm về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc xung đột lớn nhất, nguy hiểm nhất và được cho là thảm khốc nhất trong lịch sử loài người.

6 nền văn minh cổ đại biến mất bí ẩn trong lịch sử

Trong suốt lịch sử loài người, các nền văn minh vĩ đại đã được xây dựng, phát triển và suy tàn. Một số nền văn minh đã được các nhà sử học ghi lại rõ ràng để thế hệ sau này có thể theo dõi sự thăng trầm của chúng. Thế nhưng có một số nền văn minh bỗng đột ngột biến mất mà không tìm được nguyên nhân.

Ma có thật hay không? Bí ẩn gây tranh cãi nhất trong lịch sử loài người

Câu hỏi liệu ma có thật hay không đã được tranh luận từ xưa đến nay. Có rất nhiều lập luận đã được đưa ra, bài viết dưới đây sẽ giải mã câu hỏi: Ma có thật hay không?

Tương lai khí hậu toàn cầu liệu có thể lạc quan hơn?

Biến đổi khí hậu luôn là vấn đề nóng của thế giới sau khi trải qua một năm 2023 với những kỷ lục mới về hạn hán, động đất, cháy rừng... Tuy nhiên, ta hoàn toàn có căn cứ để kỳ vọng về sự 'khởi sắc' trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Sự thật bất ngờ về việc phát hiện hình ảnh người ngoài hành tinh trên sao Hỏa

Loạt hình ảnh bất thường được ghi lại bởi tàu thám hiểm Perseverance làm dấy lên nhiều tranh cãi về những dạng sống thông minh ngoài vũ trụ.

Chiến thắng của chính nghĩa

Cách đây 45 năm, Quân tình nguyện (QTN) Việt Nam cùng Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứu nước Campuchia đã tiến hành cuộc chiến tranh tự vệ thần tốc, dẫn đến thắng lợi lịch sử ngày 7-1-1979, giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng ghê rợn nhất trong lịch sử loài người. Đây chính là chiến thắng của sự nghiệp chính nghĩa, là biểu tượng cao đẹp của tình đoàn kết chiến đấu thủy chung, trong sáng giữa hai dân tộc Việt Nam và Campuchia.GIÚP BẠN LÀ TỰ GIÚP MÌNH

2024: Một năm bầu cử đầy kịch tính

Trong một thế giới ngày càng chia rẽ hơn, cử tri tại nhiều quốc gia sẽ đi bỏ phiếu trong năm 2024, năm của những cuộc bầu cử lớn nhất lịch sử loài người.

45 năm Chiến tranh biên giới Tây Nam: Vì sao Việt Nam phải phản công tự vệ?

Chúng ta đã chờ đợi đối thoại. Khi không còn con đường nào khác chúng ta mới phản công, tiến công để xóa bỏ chế độ Pôn Pốt.

Cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ Tổ quốc (Kỳ 1)

Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1975-1979) là một cuộc chiến tự vệ, cuộc chiến vì sự nghiệp chính nghĩa của quân và dân Việt Nam, đánh tan quân xâm lược, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, đồng thời cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi một trong những họa diệt chủng man rợ nhất trong lịch sử loài người.

Hướng tới một năm 2024 đầy biến động

Năm 2024 hứa hẹn là một trong những năm có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 21, đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và củng cố các xu hướng địa chính trị lâu dài trên khắp thế giới.

Kỷ niệm 20 năm thành lập Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam

Tối 28-12, tại Hà Nội, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin Việt Nam tổ chức kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Hội (10-1-2004/10-1-2024) và chương trình nghệ thuật chào mừng Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2023-2028.

Xương Ishango: Làm sáng tỏ bằng chứng sớm nhất về toán học trong lịch sử loài người

Xương Ishango là một trong những đồ vật lâu đời nhất được biết đến có thể chứa các hình chạm khắc logic hoặc toán học.

Hành trình 20 năm vì nạn nhân chất độc da cam

Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam kéo dài trong 10 năm (từ năm 1961 đến năm 1971), với khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học (CĐHH) đã phun rải xuống miền Nam Việt Nam, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Chất độc da cam (CĐDC) làm hơn 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân; hàng trăm nghìn người đã chết, hàng trăm nghìn người đang phải vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, sống đời sống thực vật. Đặc biệt, tác hại của CĐDC/dioxin còn kéo dài qua nhiều thế hệ, đến nay đã truyền sang thế hệ thứ 4.

Cuộc đua chỉnh sửa gen và tương lai nhân loại

'Từ không thể thành có thể. Chúng ta đang ở thời điểm chuyển giao kỷ nguyên mới trong lịch sử loài người' - David Baltimore, Nhà khoa học đoạt giải Nobel, thư cá nhân.

Một lịch sử chưa kể về nhân loại: sách best-seller 24 nước mua bản quyền

Khi vừa ra mắt, cuốn sách 'Trái đất chuyển mình: Một lịch sử chưa kể về nhân loại' đã thuộc top bestseller, 24 quốc gia mua bản quyền.

Khám phá hang động bị 'phong ấn' 16.000 năm, lộ bí mật bất ngờ

Các nhà khảo cổ học vui mừng khi phát hiện La Garma - hang động bị 'phong ấn' suốt 16.000 năm ở Tây Ban Nha. Thông qua nghiên cứu hang động này, họ giải mã được nhiều bí mật lớn.

Lịch sử thế giới từ góc nhìn ngôn ngữ

'Các đế chế ngôn từ' là công trình bàn về lịch sử bao quát của ngôn ngữ trên thế giới, thông qua đó giúp hình dung về lịch sử loài người dưới góc nhìn của ngôn ngữ.

'Trái đất chuyển mình' và lịch sử chưa kể về nhân loại

Những ấn phẩm như: Những con đường tơ lụa, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Con đường tơ lụa mới... giúp Peter Frankopan được biết đến rộng rãi ở Việt Nam như một sử gia quốc tế đầy uy tín. Mới đây, thêm một ấn phẩm của ông là Trái đất chuyển mình (Omega Plus và NXB Tri thức) vừa được giới thiệu tại Việt Nam.

Lịch sử nhân loại gắn chặt với lịch sử tự nhiên

'Trái đất chuyển mình: Một lịch sử chưa kể về nhân loại' của Peter Frankopan là tác phẩm khái quát lịch sử nhân loại gắn liền với lịch sử môi trường, khí hậu.

'Trái đất chuyển mình: Một lịch sử chưa kể về nhân loại'

'Trái đất chuyển mình: Một lịch sử chưa kể về nhân loại', ấn phẩm mới nhất của Omega Plus Books, kể về lịch sử trái đất, lịch sử nhân loại và lịch sử môi trường, khí hậu trong 4,5 tỷ năm, do Giáo sư lịch sử toàn cầu tại Đại học Oxford, Peter Frankopan thực hiện.

Anh: Cảnh báo tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người

Giám đốc khoa học của UKHSA cảnh báo biến đổi khí hậu tiềm ẩn thách thức khôn lường tới xã hội và an ninh lương thực, ảnh hưởng tới không khí, chất lượng cũng như nguồn cung thực phẩm và nước sạch.

Trái đất chứng kiến mưa sao băng hoàn toàn mới

Mỗi năm, loài người được chứng kiến 21 cơn mưa sao băng. Tên của chúng được đặt theo tên của chòm sao là tâm điểm của trận mưa sao băng đó. Tuy nhiên, kể từ hôm nay, chúng ta có thể sẽ ghi nhận thêm trận mưa sao băng thứ 22 hoàn toàn mới.

Kiến trúc hành vi – Xu hướng phát triển bền vững

Tại sự kiện TOTO Architect Talk 2023 mới diễn ra ở Thành phố Hồ Chí Minh, Kiến trúc sư (KTS) Yoshiharu Tsukamoto (Nhật Bản) cho biết: 'Kiến trúc hành vi' đang trở thành một khía cạnh quan trọng trong thiết kế và đánh giá kiến trúc ngày nay. Nó bao gồm cách người dùng tương tác, cảm nhận và sử dụng không gian mà không tách rời với tự nhiên.

Gần 200 quốc gia nhất trí thành lập quỹ 'tổn thất và thiệt hại'

Trong một thời điểm 'lịch sử' khi bắt đầu các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên Hiệp Quốc (LHQ) tại Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE), gần 200 quốc gia ngày 30/11 đã nhất trí thành lập quỹ hỗ trợ các quốc gia bị ảnh hưởng bởi hiện tượng nóng lên toàn cầu.

COP28: Năm 2023 nóng nhất trong lịch sử

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2023 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong lịch sử loài người.

Cảnh báo nhiệt độ Trái Đất sẽ vượt xa các giới hạn then chốt

Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cảnh báo nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này, vượt xa các giới hạn then chốt.

Cuộc đời bí ẩn của người đàn ông có chiếc mũi dài nhất thế giới

ANH - Người đàn ông ở Yorkshire thu hút sự chú ý của thế giới không phải vì ý tưởng sáng tạo hay quan điểm xuất sắc mà vì kích thước chiếc mũi đặc biệt của anh.

Phát hiện người Neanderthals biết nói trước người hiện đại: Lịch sử phải viết lại?

Nghiên cứu mới về hộp sọ hóa thạch của loài người cổ Neanderthals gây sốc khi chứng minh rằng loài này có khả năng nghe và tạo ra âm thanh dạng lời nói.