Trong quá trình hình thành và phát triển của các làng quê Việt Nam thì hầu như một thiết chế tâm linh, tín ngưỡng không thể thiếu được từ Bắc chí Nam, đó chính là đình làng. Từ xưa đến nay, ở nông thôn, trong các công trình tâm linh của làng Việt thì đình làng là đứng đầu, có vị trí đặc biệt quan trọng không thể thay thế được trong đời sống tinh thần và văn hóa của cư dân nước ta.
Đình Mai Xá, xã Hiệp Lực (Ninh Giang) là di tích cổ kính hàng trăm năm duy nhất còn tồn tại, như minh chứng cho sự trường tồn của di sản giữa bao thăng trầm lịch sử của địa phương.
Trong số những điểm tâm linh nổi tiếng tại Xứ Lạng không thể không nhắc tới di tích đền Tả Phủ thờ Hán quận công Thân Công Tài. Ghi nhớ công lao tiền nhân, những năm qua, chính quyền và Nhân dân phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp tích cực góp phần bảo tồn, phát huy giá trị ngôi đền cho hậu thế…
Trải qua bao biến thiên nhưng đình làng Đình Trung (xã Hà Yên, nay là xã Yên Dương, huyện Hà Trung) vẫn được bảo tồn khá nguyên vẹn nét kiến trúc độc đáo, đặc trưng của ngôi đình Việt.
Đình làng ở Nam bộ nói chung và đình làng ở Bến Tre nói riêng được hình thành từ lâu đời, trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử vẫn giữ nguyên được giá trị văn hóa tâm linh. Hiện nay, Bến Tre đã đưa đình làng vào hoạt động du lịch như một cách để bảo tồn và giới thiệu văn hóa bản địa đến du khách gần xa.
Quả chuông tại đình Nhật Tảo (Hà Nội) đầu năm nay được công nhận là Bảo vật Quốc gia. Chuông bé nhưng nhưng giá trị rất lớn nên nhiều kẻ gian có ý định lấy trộm.
Được xây dựng vào thế kỷ 17 theo nghệ thuật kiến trúc truyền thồng, đình làng Đình Trung của xã Hà Yên (nay là xã Yên Dương, huyện Hà Trung), là ngôi đình cổ linh thiêng thờ Thành hoàng làng và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa lâu đời của người dân địa phương.
Trong khu lưu niệm vừa được công nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia, vườn tượng nhạc cụ dân tộc bằng đá được bố trí ở vị trí trang trọng.
Ngày 1/4/2020, đúng 20 năm nhạc sỹ tài hoa Trịnh Công Sơn vĩnh biệt dương gian, nhưng tên tuổi và những ca khúc của ông vẫn sống mãi trong lòng khán giả Việt. Cuộc đời của ông mãi là bản tình ca nhạc họa, để rồi sau khi ông ra đi, triệu triệu con tim Việt vẫn thổn thức mỗi khi nghe 'Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi'.
Có thể coi chùa Tây An là một biểu tượng lịch sử cho sự giao lưu kiến trúc giữa Việt Nam và Ấn Độ.
Được xây dựng vào thế kỷ 17 theo nghệ thuật kiến trúc truyền thồng, đình làng Đình Trung của xã Hà Yên (nay là xã Yên Dương, huyện Hà Trung), là ngôi đình cổ linh thiêng thờ Thành hoàng làng và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa lâu đời của người dân địa phương.
Chùa Tây An nằm lưng chừng phía Đông núi Sam (TP. Châu Đốc). Nơi đây không chỉ lưu giữ những giá trị về nghệ thuật kiến trúc cổ xưa độc đáo, mà còn là 'kho' văn hóa - tín ngưỡng gắn liền công cuộc khai hoang, lập ấp của người dân An Giang...
Chùa Long Đọi Sơn còn gọi là chùa Đọi có tên chữ Diên Linh Tự, tọa lạc trên đỉnh ngọn núi Đọi (thuộc xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam). Chùa do vua Lý Thánh Tông và Vương phi Ỷ Lan chủ trì cho xây dựng vào năm 1054 - 1058.
Chùa Tây An (Tây An cổ tự) nằm lưng chừng phía Đông khu di tích danh thắng núi Sam (TP. Châu Đốc), không chỉ có giá trị về nghệ thuật kiến trúc cổ xưa độc đáo mà còn là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa - tín ngưỡng tốt đẹp, gắn liền với việc khai hoang, lập ấp của người dân An Giang xưa.