Lễ hội đền Cả - Dinh đô Quan Hoàng Mười (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) được tổ chức với nhiều hoạt động sôi nổi, đậm bản sắc văn hóa truyền thống, thu hút hàng ngàn du khách về chiêm bái và tham gia.
Đình làng Đình Trung tọa lạc tại thôn Trung Tâm, xã Yên Dương (Hà Trung) là một trong những ngôi đình được bảo tồn khá nguyên vẹn với nét kiến trúc độc đáo, đặc trưng của ngôi đình Việt. Ngôi đình này không chỉ là nơi sinh hoạt tâm linh của người dân trong, ngoài xã Yên Dương mà còn là nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.
Công tác chuẩn bị cho lễ hội đền Cả - Dinh đô Quan Hoàng Mười ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đang được triển khai đúng tiến độ, đảm bảo hoạt động đón du khách về chiêm bái và tham gia các hoạt động văn hóa.
Sáng 25-8, tại chùa Thượng Khánh (xã Văn Võ, H.Chương Mỹ, TP. Hà Nội) diễn ra tưởng niệm hiệp kỵ chư vị lịch đại Tổ sư và khánh thành Tổ đường của chùa sau một thời gian dài xây dựng.
Từng xuống cấp nặng nề do thời gian và sự tác động của con người, loạt di tích trăm tuổi này đã 'hồi sinh' sau khi được trùng tu, trở thành điểm đến hấp dẫn ở phố cổ Hà Nội.
Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội được biết đến là một trong những lễ hội độc đáo nhất của Thủ đô về những giá trị lịch sử, văn hóa của làng nghề gốm.
Chùa Đại Giác là một trong những ngôi chùa cổ nhất Nam Bộ xưa, được dựng từ năm 1412, ban đầu chỉ là một cái am nhỏ lợp tranh thờ Phật.
Xin chữ đầu năm là truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc. Trong ngày đầu xuân năm mới, hình ảnh những thầy đồ với áo the, khăn xếp mài mực tàu, uyển chuyển từng nét chữ trên giấy đỏ cho thấy truyền thống ấy, nét đẹp ấy đã ăn sâu trong tiềm thức con người và được người dân tiếp tục gìn giữ, phát triển.
Lễ hội gắn với các hoạt động và nghi lễ truyền thống nhằm góp phần bảo tồn, lưu giữ các giá trị văn hóa của dân tộc, quảng bá tiềm năng du lịch văn hóa, tâm linh ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh).
Tọa lạc ở địa phận thành phố Sầm Sơn, núi Trường Lệ là ngọn núi đẹp bậc nhất xứ Thanh. Đây là nơi tọa lạc của ba ngôi đền cổ nổi tiếng về sự linh thiêng.
Trang phục của người dân tộc Giẻ - Triêng đơn giản, cá tính, tạo nên nét văn hóa riêng biệt. Nổi bật là chiếc khố của nam giới có thiết kế hoa văn rất độc đáo, không thể thiếu mỗi dịp lễ hội hay ngày Tết.
Từ một phế tích bị 'lãng quên' nhiều năm, Đền Cả - Dinh Đô Quan Hoàng Mười ở phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) sau khi được phục dựng đã trở thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn của du khách.
Đền Phú Sơn thuộc xã Tượng Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, là công trình kiến trúc nghệ thuật gắn với nhiều giá trị văn hóa phi vật thể của cộng đồng cư dân nông nghiệp lúa nước.
Sau hơn 5 thế kỷ với biết bao thăng trầm lịch sử, đình Trà Cổ vẫn đứng vững như một 'cột mốc văn hóa', khẳng định chủ quyền lãnh thổ, biên giới của Việt Nam nơi địa đầu Tổ quốc.
Theo các nhà khảo cổ, đây là tấm bia có hình dáng đặc biệt, không giống với bất cứ tấm bia nào tìm thấy trước đó.
Chùa Côn Sơn thuộc thôn Côn Sơn, xã Sơn Tiến (Hương Sơn - Hà Tĩnh) có bề dày lịch sử gần 600 năm. Đây là ngôi chùa gắn liền với danh nhân Nguyễn Trãi và nghĩa quân Lam Sơn.
Sáng 30-4, trong không khí hào hùng toàn dân tộc kỷ niệm ngày thống nhất đất nước, chùa Hoàng Xá (xã Bình Dương, TX.Đông Triều) tổ chức lễ thượng lương ngôi đại hùng bảo điện.
Tục thờ Quan Công hay quan Vân Trường - một nhân vật lịch sử được coi là biểu tượng cho các đức tính Trung - Tín - Tiết - Nghĩa - là nét tín ngưỡng độc đáo mà cộng đồng di dân gốc Hoa đã đưa vào Việt Nam nhiều thế kỳ trước. ..
Khi xưa chôn cất người chết có khắc đá để dưới mộ và dựng bia ở trước mộ để sau này con cháu còn biết đó là mộ của ai.
Tỉnh Đồng Nai có 65 di tích đã được xếp hạng và hơn 1.500 di tích phổ thông, nhưng qua thời gian, nhiều di tích đang xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ biến thành phế tích.
Khu di tích đền thờ Kinh Dương Vương (Thuận Thành, Bắc Ninh) thờ vị vua đầu tiên của đất nước, được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch công nhận và cấp Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1993.
Từ TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang, chỉ mất hơn 15 phút di chuyển, du khách có thể đến tham quan Khu lưu niệm (KLN) Chủ tịch Tôn Đức Thắng được xây dựng khang trang, bề thế, tọa lạc trên cù lao Ông Hổ (nay là ấp 2, xã Mỹ Hòa Hưng, TP.Long Xuyên).
Tại di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) đang lưu giữ 5 tấm bia cổ là bảo vật quốc gia.
Nằm ngay trung tâm phố cổ, đền Quan Đế được xây dựng vào năm 1819, thờ quan Thánh Đế (tức Quan Công), một vị tướng trung thần nước Thục thời Tam Quốc của Trung Quốc.
Trong quá trình hình thành và phát triển của các làng quê Việt Nam thì hầu như một thiết chế tâm linh, tín ngưỡng không thể thiếu được từ Bắc chí Nam, đó chính là đình làng. Từ xưa đến nay, ở nông thôn, trong các công trình tâm linh của làng Việt thì đình làng là đứng đầu, có vị trí đặc biệt quan trọng không thể thay thế được trong đời sống tinh thần và văn hóa của cư dân nước ta.
Đình Mai Xá, xã Hiệp Lực (Ninh Giang) là di tích cổ kính hàng trăm năm duy nhất còn tồn tại, như minh chứng cho sự trường tồn của di sản giữa bao thăng trầm lịch sử của địa phương.
Trong số những điểm tâm linh nổi tiếng tại Xứ Lạng không thể không nhắc tới di tích đền Tả Phủ thờ Hán quận công Thân Công Tài. Ghi nhớ công lao tiền nhân, những năm qua, chính quyền và Nhân dân phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp tích cực góp phần bảo tồn, phát huy giá trị ngôi đền cho hậu thế…
Trải qua bao biến thiên nhưng đình làng Đình Trung (xã Hà Yên, nay là xã Yên Dương, huyện Hà Trung) vẫn được bảo tồn khá nguyên vẹn nét kiến trúc độc đáo, đặc trưng của ngôi đình Việt.
Đình làng ở Nam bộ nói chung và đình làng ở Bến Tre nói riêng được hình thành từ lâu đời, trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử vẫn giữ nguyên được giá trị văn hóa tâm linh. Hiện nay, Bến Tre đã đưa đình làng vào hoạt động du lịch như một cách để bảo tồn và giới thiệu văn hóa bản địa đến du khách gần xa.
Quả chuông tại đình Nhật Tảo (Hà Nội) đầu năm nay được công nhận là Bảo vật Quốc gia. Chuông bé nhưng nhưng giá trị rất lớn nên nhiều kẻ gian có ý định lấy trộm.
Được xây dựng vào thế kỷ 17 theo nghệ thuật kiến trúc truyền thồng, đình làng Đình Trung của xã Hà Yên (nay là xã Yên Dương, huyện Hà Trung), là ngôi đình cổ linh thiêng thờ Thành hoàng làng và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa lâu đời của người dân địa phương.