Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar ngày 5/11 thông báo việc rút binh lính và chấm dứt đối đầu giữa quân đội Ấn Độ và Trung Quốc tại các khu vực Depsang và Demchok ở Ladakh, dọc theo Đường kiểm soát thực tế (LAC) đã hoàn tất. Đây là cột mốc mới trong tiến trình bình thường hóa quan hệ song phương.
Ấn Độ và Trung Quốc sắp hoàn tất quá trình rút quân khỏi các khu vực đang tranh chấp dọc theo Đường Kiểm soát thực tế (LAC) ở phía Đông Ladakh. Thông tin này được Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh đưa ra hôm nay (31/10).
Hoạt động tuần tra biên giới dọc theo Đường kiểm soát Thực tế (LAC) trên dãy Himalaya sẽ được nối lại sau bốn năm căng thẳng, khi hai bên hoàn thành quá trình xác minh rút quân của bên còn lại.
Trung Quốc và Ấn Độ đã hoàn tất việc rút quân khỏi tại vùng Ladakh, thuộc dãy Himalaya, chấm dứt tình trạng căng thẳng kéo dài 4 năm ở khu vực này.
Ấn Độ và Trung Quốc hoàn tất tiến trình rút quân khỏi 2 điểm xung đột gồm đồng bằng Depsang và Demchok, phía Đông vùng Ladakh (mà Trung Quốc gọi là Aksai Chin) thuộc khu vực biên giới Himalaya.
Hoạt động rút quân của cả Ấn Độ và Trung Quốc đang diễn ra ở Đồng bằng Depsang và Demchok thuộc Đông Ladakh và dự kiến sớm hoàn thành.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, kênh truyền hình Ấn Độ India Today TV đưa tin hoạt động rút quân của cả Ấn Độ và Trung Quốc đang diễn ra ở đồng bằng Depsang và Demchok, phía Đông vùng Ladakh (mà Trung Quốc gọi là Aksai Chin) và dự kiến sẽ sớm hoàn thành.
Đại sứ Nga tại Ấn Độ Denis Alipov đánh giá thỏa thuận rút quân trên Đường kiểm soát thực tế giữa Ấn Độ và Trung Quốc là diễn biến rất tích cực trong quan hệ giữa hai quốc gia láng giềng.
Quân đội Ấn Độ và Trung Quốc đã bắt đầu các hoạt động rút quân khỏi 2 địa điểm có tranh chấp dọc theo đường Kiểm soát Thực tế (LAC) ở Đông Ladakh là các khu vực bình nguyên Demchok và Depsang.
Nguồn thạo tin từ chính phủ Ấn Độ cho biết, nước này và Trung Quốc đã bắt đầu rút quân khỏi các địa điểm đối đầu tại khu vực biên giới tranh chấp dọc dãy Himalaya.
Quân đội Ấn Độ và Trung Quốc đã bắt đầu các hoạt động rút quân khỏi 2 địa điểm có tranh chấp dọc theo đường Kiểm soát Thực tế (LAC) ở Đông Ladakh là các khu vực bình nguyên Demchok và Depsang.
Trong một động thái mang tính bước ngoặt hứa hẹn sẽ định hình lại bối cảnh địa chính trị của châu Á, Ấn Độ và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận nối lại tuần tra tại các khu vực biên giới tranh chấp dọc theo Đường kiểm soát thực tế (LAC) ở phía Đông Ladakh. Thỏa thuận này đánh dấu một bước đột phá về ngoại giao, khởi đầu cho tiến trình giảm leo thang căng thẳng và cơ hội cải thiện quan hệ giữa hai cường quốc đông dân nhất thế giới.
Ngày 23/10, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có một cuộc hội kiến bên lề hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Kazan, Nga - đánh dấu cuộc gặp đầu tiên của hai nhà lãnh đạo sau 5 năm.
Ấn Độ và Trung Quốc đạt được thỏa thuận nối lại tuần tra tại các khu vực biên giới tranh chấp dọc theo Đường kiểm soát thực tế (LAC) ở phía Đông Ladakh. Đây được coi là điểm đột phá ngoại giao, khởi đầu cho tiến trình giảm leo thang căng thẳng, mở ra lộ trình cải thiện quan hệ giữa hai cường quốc đông dân nhất thế giới.
Ấn Độ tuyên bố đạt được thỏa thuận với Trung Quốc về vấn đề tuần tra dọc Đường kiểm soát thực tế (LAC).
Trung Quốc và Ấn Độ đã nhất trí về các thỏa thuận tuần tra nhằm giảm căng thẳng dọc biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya, nơi từng xảy ra các cuộc đụng độ chết người giữa hai nước trong những năm gần đây.
Việc đạt thỏa thuận tuần tra biên giới dọc theo Đường kiểm soát Thực tế (LAC) trên dãy Himalaya là kết quả của nhiều vòng đàm phán do các nhà đàm phán ngoại giao và quân sự của Trung Quốc và Ấn Độ tổ chức trong nhiều tuần qua.
Ấn Độ và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận về cơ chế tuần tra dọc theo Đường Kiểm soát Thực tế (LAC) giữa hai nước ở phía Đông Ladakh. Thỏa thuận này được công bố ít ngày trước phiên khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế mới nổi (BRICS) ở Kazan, Liên bang Nga. Sự kiện có sự tham dự của cả Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Ngày 21-10, hãng tin DW (Đức) cho biết, Ấn Độ và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận tuần tra dọc theo biên giới tranh chấp ở dãy Himalaya, động thái được kỳ vọng sẽ mở đường cho việc rút quân và giải quyết cuộc xung đột đã kéo dài nhiều năm qua.
Bí thư Đối ngoại Ấn Độ Vikram Misri nói với báo giới rằng các nhà đàm phán ngoại giao và quân sự của Trung Quốc và Ấn Độ đã tổ chức một số vòng đàm phán trong vài tuần qua.
Ngày 21/10, Tổ chức HelpAge International tại Việt Nam phối hợp với Hội Người Cao tuổi tỉnh tổ chức tham quan, giới thiệu mô hình Câu lạc bộ Liên thế hệ tự giúp nhau xóm 5, xã Khánh Công, huyện Yên Khánh.
Các trận đấu bảng C, Giải bóng đá Nữ Vô địch Câu lạc bộ châu Á 2024/2025 diễn ra trên sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh và mở cửa tự do để đón khán giả vào sân theo dõi, cổ vũ các đội bóng. Trận đấu mở màn sẽ diễn ra vào ngày 6/10 giữa Câu lạc bộ Thành phố Hồ Chí Minh và Câu lạc bộ Taichung Blue Whale.
Ấn Độ không có chung tầm nhìn về một 'NATO châu Á' do tân Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba đề xuất.
Ngày 1-10, Tổng tham mưu trưởng Lục quân Ấn Độ, tướng Upendra Dwivedi nhận định tình hình dọc Ranh giới Kiểm soát thực tế (LAC) ở phía Đông Ladakh hiện ổn định, nhưng vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết và chưa thể bình thường hóa.
Ngày 1/10, Tổng Tham mưu trưởng Lục quân Ấn Độ, Tướng Upendra Dwivedi nhận định tình hình dọc Ranh giới Kiểm soát Thực tế (LAC) ở phía Đông Ladakh hiện ổn định, nhưng vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết và chưa thể bình thường hóa.
Mới đây, Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar bình luận, mối quan hệ giữa Bắc Kinh và New Delhi đã trở nên quan trọng không chỉ đối với tương lai của châu Á mà còn đối với trật tự toàn cầu rộng lớn hơn.
Trong ngày 12/9, Ấn Độ và Trung Quốc đã nhất trí hợp tác để cải thiện quan hệ song phương. Đây là một trong những kết quả đáng chú ý từ cuộc gặp giữa Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ Ajit Doval và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị tại thành phố St. Petersburg, Nga.
Đề cập những tiến triển trong các cuộc đàm phán biên giới với Trung Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar ngày 12/9 cho biết, hai bên đã giải quyết được khoảng 75% các vấn đề còn tồn tại liên quan đến việc rút quân khỏi các khu vực tranh chấp ở biên giới. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh rằng hai quốc gia vẫn còn một số việc cần phải làm.
Quan chức cấp cao hai nước đã thảo luận về những vấn đề quan trọng dọc theo Ranh giới kiểm soát thực tế (LAC) giữa Ấn Độ và Trung Quốc nhằm ổn định và cải thiện quan hệ song phương.
Ngày 12/9, Cố vấn an ninh quốc gia Ấn Độ Ajit Kumar Doval có cuộc hội đàm với Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Saint Petersburg.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 12/9, Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ Ajit Kumar Doval đã có cuộc hội đàm với Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Saint Petersburg.
Vòng đàm phán ngoại giao lần thứ 31 về tranh chấp biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc vừa khép lại tại Bắc Kinh với cam kết chung tăng cường đối thoại và giảm căng thẳng ở vùng biên.
Trung Quốc và Ấn Độ hôm 29/8 đã tổ chức cuộc họp lần thứ 31 về cơ chế làm việc tham vấn và phối hợp các vấn đề biên giới tại Bắc Kinh. Theo phía Trung Quốc, hai bên nhất trí thúc đẩy tình hình dọc theo tuyến biên giới hai nước 'sớm sang trang mới'.
Ngày 29/8, Ấn Độ và Trung Quốc họp trao đổi quan điểm 'thẳng thắn, mang tính xây dựng và hướng tới tương lai' về tình hình dọc theo Ranh giới kiểm soát thực tế (LAC).
Ngày 29/8, Ấn Độ và Trung Quốc đã có một cuộc họp trao đổi quan điểm 'thẳng thắn, mang tính xây dựng và hướng tới tương lai' về tình hình dọc theo Ranh giới kiểm soát thực tế (LAC), nhằm 'thu hẹp' các khác biệt và tìm ra giải pháp cho những vấn đề còn tồn tại.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi đưa tin, ngày 29/8, Ấn Độ và Trung Quốc đã có một cuộc họp trao đổi quan điểm 'thẳng thắn, mang tính xây dựng và hướng tới tương lai' về tình hình dọc theo Ranh giới kiểm soát thực tế (LAC), nhằm 'thu hẹp' các khác biệt và tìm ra giải pháp cho những vấn đề còn tồn tại.
Tại cuộc họp diễn ra tại Bắc Kinh, hai bên đã nhấn mạnh rằng việc 'khôi phục hòa bình, ổn định và tôn trọng LAC' là điều kiện tiên quyết để cải thiện quan hệ song phương.
Ngày 1.8, các quan chức Ấn Độ và Trung Quốc đã tổ chức cuộc họp lần thứ 30 của Cơ chế làm việc tham vấn và phối hợp biên giới Trung Quốc - Ấn Độ tại New Delhi, tập trung giải quyết tranh chấp âm ỉ từ lâu về đường biên giới chung ở dãy Himalaya. Phần lớn đường biên giới này chưa được phân định rõ ràng.
Ngày 25/7, Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar và người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị đã có cuộc hội đàm, trong đó, nhất trí giải quyết các vấn đề biên giới càng sớm càng tốt.
Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar đã gặp người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị tại Lào, trong đó hai bên nhất trí giải quyết các vấn đề biên giới giữa hai nước càng sớm càng tốt.
Trung Quốc sẵn sàng cùng Ấn Độ thực hiện sự đồng thuận mà lãnh đạo hai nước đã đạt được, giải quyết thỏa đáng các vấn đề biên giới và cùng nhau duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực này.
Căng thẳng và tranh chấp tại tuyến biên giới dài gần 3.500 km dọc dãy Himalaya, được gọi là Ranh giới kiểm soát thực tế (LAC) giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã tồn tại hơn 80 năm qua.
Ấn Độ và Trung Quốc hôm nay (4/7) đã nhất trí giải quyết sớm các vấn đề còn tồn tại dọc khu vực Đường kiểm soát thực tế (LAC) ở Đông Ladakh. Bước tiến này có thể giúp ổn định và tái thiết mối quan hệ song phương.
Ngày 13/6, Ấn Độ đã kiên quyết phản đối các thông tin liên quan đến bang Jammu và Kashmir, được đề cập trong Tuyên bố chung gần đây của Trung Quốc và Pakistan.
Thời gian qua, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nhất là trẻ em yếu thế luôn được các ban, ngành, đoàn thể huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) quan tâm. Đây là động lực để các em có thêm niềm tin, vững bước vào tương lai.
Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar ngày 14/5 đã nhấn mạnh những vi phạm của Trung Quốc đối với các thỏa thuận biên giới vào năm 2020, khi triển khai lực lượng quân sự ở quy mô lớn dọc theo đường LAC ở phía Đông Ladakh. Ấn Độ cũng đã triển khai quân đội để đối phó một cách tương xứng.
Ngày 12/5, tại Hà Nội, Trung tâm tư vấn pháp luật cho người nghèo và phát triển cộng đồng (LAC), trực thuộc Hội Luật gia Việt Nam đã tiến hành tổng kết dự án 'Nâng cao nhận thức và tư vấn pháp luật về an toàn thông tin mạng và giao dịch điện tử đối với phụ nữ, trẻ em, người nghèo, người dân tộc thiểu số tại huyện Ba Vì, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội'.
Nhiều người sử dụng mạng xã hội không phù hợp, vi phạm pháp luật ngày càng nhiều nên việc đẩy mạnh tuyên truyền kiến thức cho người dân là rất cần thiết.