Chuyên gia hàng đầu của Anh về Covid-19 cho biết sự thống trị của biến thể Delta khiến những biến thể khác dần tuyệt chủng.
Sự tiến hóa của vius là một quá trình kéo dài dai dẳng và coronavirus cũng không nằm ngoài quy luật đó. Liệu tương lai của loài người và coronavirus sẽ diễn ra như thế nào? Đó là câu hỏi mà các nhà khoa học đang đau đầu để tìm ra được câu trả lời.
Nhiều bằng chứng cho thấy hàng loạt các triệu chứng vẫn tồn tại dai dẳng sau đợt nhiễm trùng cấp tính do SARS-CoV-2 được gọi chung là 'hội chứng hậu COVID'.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy vaccine của Pfizer-BioNTech có hiệu quả đáng chú ý với biến chủng Mu - từng được WHO cảnh báo có nguy cơ kháng vaccine.
Singapore đã gửi tặng Thái Lan 122.400 liều vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca và một số trang thiết bị vật tư y tế để hỗ trợ Thái Lan trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
Được ghi nhận lần đầu ở Nhật Bản, biến thể R1 của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 có những đặc điểm chung với các biến thể khác và một số đột biến riêng biệt.
Ghi nhận lần đầu ở Nhật, R1 có những đặc điểm chung với các biến thể khác và một số đột biến riêng biệt.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã hạ 3 biến thể của virus SARS-CoV-2 là từ 'biến thể cần quan tâm' xuống là 'biến thể đang theo dõi' sau khi thấy chúng không còn duy trì khả năng lây lan mạnh mẽ nữa.
Nhà khoa học Oxford hàng đầu góp phần chế tạo vaccine COVID-19 của AstraZeneca cho rằng virus SARS-CoV-2 khó biến thành biến thể nguy hiểm hơn nữa vì không còn nhiều chỗ để lây lan.
Ba biến thể Eta, Iota và Kappa được phát hiện vào cuối năm ngoái, đã bị Delta lấn át trên khắp thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã loại 3 biến thể của virus SARS-CoV-2 gồm Eta, Iota và Kappa khỏi danh sách 'biến thể cần quan tâm'.
Tổ chức Y tế Thế giới hạ cấp cảnh báo với các biến chủng này vì tỷ lệ lây nhiễm suy giảm đáng kể.
Dù chưa được giới chức Mỹ và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào nhóm cần quan tâm đặc biệt, biến chủng R.1 mang một số đột biến có thể khiến virus lây lan dễ dàng hơn.
Ngoài Delta, các nhà khoa học đang theo dõi một số biến thể khác của virus SARS-CoV-2. Các biến thể này có khả năng tiếp tục tạo ra những đợt bùng phát căng thẳng không kém.
Kể từ khi được phát hiện ở Colombia hồi tháng 1.2021, biến thể Mu đã lan ra gần 40 quốc gia trên thế giới. Hiện biến thể này được ghi nhận ở 49 bang của Mỹ.
Sự xuất hiện của các biến thể mới như Delta, Beta, Lambda đã và đang thách thức chiến lược
Sự xuất hiện của các biến thể mới như Delta, Beta, Lambda đã và đang thách thức chiến lược 'không ca COVID-19' mà nhiều nước quyết tâm đạt được.
Sự xuất hiện của các biến thể mới như Delta, Beta, Lambda đã và đang thách thức chiến lược 'không ca COVID-19' mà nhiều nước quyết tâm đạt được. Không ít quốc gia đang tiếp cận chính sách 'sống chung với dịch bệnh' theo hướng vừa kiểm soát, tránh lây lan vừa phát triển kinh tế bằng việc áp dụng chiến lược 'vùng xanh'.
Từ ngày 3/10, Bộ Giáo dục Malaysia sẽ thực hiện việc đến trường luân phiên theo tuần đối với học sinh tiểu học và trung học để các em có thể trở lại trường học.
Với số ca mắc mới hàng ngày hiện ở mức vài nghìn người, tỷ lệ giường bệnh đang sử dụng trên toàn quốc giảm xuống dưới 30%, dường như làn sóng dịch COVID-19 thứ hai do biến thể Delta hoành hành Indonesia từ tháng 7 đã có dấu hiệu chững lại.
Báo Mirror ngày 11-9 cho biết 16 biến thể Covid-19 đang càn quét Anh trong bối cảnh nước này ghi nhận số trường hợp nhập viện/ngày cao nhất 7 tháng qua.
Không phải các biến chủng 'đáng quan tâm' như Lambda hay Mu, các nhà khoa học mới đây cho biết những làn sóng lây nhiễm Covid-19 vẫn do biến chủng Delta thống trị.
Theo Japantimes ngày 10-9 đưa tin, giới chức y tế Nhật Bản vừa ghi nhận 18 ca nhiễm biến chủng Eta, đây là loại vừa phát hiện tại Anh hồi năm 2020.
Sự xuất hiện của biến chủng Eta (B.1.525) vẫn đang được các nhà khoa học và giới chức y tế toàn cầu theo dõi chặt chẽ do có chứa một số dạng đột biến có thể gây nguy hại.
Bộ Y tế Nhật Bản cho biết đã ghi nhận 18 ca nhiễm biến chủng Eta đầu tiên tại quốc gia này. Đây là biến chủng được Tổ chức Y tế Thế giới gắn mác 'đáng quan tâm'.
Ngoài biến thể Delta, hiện còn có một số biến thể mới nổi đáng chú ý khác mà các nhà khoa học trên thế giới và WHO đang theo dõi.
Khi xét nghiệm Covid-19 tại lãnh thổ liên bang Labuan, cơ quan y tế Malaysia đã phát hiện 2 trường hợp là người nước ngoài nghi nhiễm biến thể Mu và biến thể Lambda.
Bộ Y tế Nhật Bản hôm 9/9 thông báo đã phát hiện 18 trường hợp nhiễm biến thể Eta của virus corona.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, cơ quan y tế Malaysia đã phát hiện 2 trường hợp là người nước ngoài nghi nhiễm biến thể Mu và biến thể Lambda khi tiến hành xét nghiệm COVID-19 tại lãnh thổ liên bang Labuan.
Cục Y tế Labuan cho biết hai thủy thủ làm việc trên một con tàu và trước khi tới Malaysia, tàu này từng neo đậu tại cảng ở nước xuất hiện biến thể Mu và biến thể Lambda.
Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) hôm thứ Năm, 9/9, cho biết biến thể Mu có thể gây lo ngại trong tương lai dù chưa có dữ liệu cho thấy biến thể này sẽ 'vượt mặt' Delta.
Bộ Y tế Nhật Bản ngày 10/9 cho biết, có 18 trường hợp nhiễm biến thể Eta của virus SARS-CoV-2 được phát hiện ở nước này. Đây là đầu tiên Nhật Bản xác nhận các ca nhiễm biến thể Eta.
Sau khi biến thể Delta xuất hiện vào mùa hè năm nay, các nhà khoa học đã theo dõi chặt chẽ các biến thể tiếp theo, trong đó có 3 biến thể là Lambda, Mu và C.1.2 sở hữu một số đặc điểm chính tương đồng với các biến thể đáng lo ngại.