Nữ bệnh nhân 20 tuổi, sốt kéo dài, đau bụng, chán ăn, rối loạn tiêu hóa, đi khám phát hiện lao màng bụng với hơn 2 lít dịch trong bụng.
Lao da là một dạng lao ngoài phổi tương đối hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 1% trong số các dạng bệnh nhưng diễn tiến nguy hiểm.
Nếu không chú ý phát hiện và điều trị sớm, lao da sẽ lan dần ra những vùng khác vừa gây mất thẩm mỹ vừa gây khó chịu, rát ngứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt thường ngày.
Lao da là một dạng lao ngoài phổi tương đối hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 1% trong số các dạng bệnh lao. Bệnh thường đi kèm với lao ở những cơ quan khác như lao phổi, lao ruột hoặc lao sinh dục.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 11/4: Cẩn trọng với bệnh lao đường ruột; Tổn thương não sau 10 ngày uống thuốc giảm cân mua trên mạng...
Với triệu chứng đau chướng bụng, khó tiêu… nhiều bệnh nhân nghĩ mình chỉ mắc các bệnh tiêu hóa thông thường. Đến khi nhập viện với dấu hiệu tắc ruột, tổn thương đại tràng, dạ dày, bác sĩ mới phát hiện họ mắc lao đường ruột (lao ngoài phổi).
Bệnh lao ruột xảy ra khá âm thầm, dấu hiệu bệnh lao ruột thường không đặc hiệu, do đó ít khi người bệnh đến khám ở giai đoạn đầu.
Anh N.M.C (42 tuổi, trú quận Hải Châu, TP Đà Nẵng), tiền sử đau bụng vùng hố chậu phải đã lâu, không sốt, từng được khám và điều trị với nhiều chẩn đoán khác nhau. Gần đây, vì đau nhiều hơn kèm đi lỏng khoảng 3 lần/ngày nên anh đến khám tại Trung tâm chẩn đoán y khoa kỹ thuật cao Thiện Nhân Đà Nẵng.
Nhiều người dù không cảm thấy đói nhưng bụng lại thường xuyên phát ra những tiếng kêu thì cần cảnh giác bởi có thể hệ tiêu hóa đang gặp vấn đề.
Không khó để tìm trên mạng internet các thông tin liên quan về miếng dán rốn thảo dược hay tinh dầu nhỏ rốn giúp giảm cân, giữ eo thon, duy trì vóc dáng. Tuy nhiên, hiệu quả của những sản phẩm này có thực sự đáng tin cậy?
Trẻ em là đối tượng rất dễ bị tác động bởi các bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh lao. Bệnh lao nếu phát hiện muộn và không điều trị hết liệu trình có nguy cơ tử vong cao. Vì vậy, cần lưu ý phát hiện, chẩn đoán bệnh lao ở trẻ để điều trị kịp thời.
Theo PGS Nguyễn Hoài Nam, đối với trường hợp ở Bình Dương, các bác sĩ chẩn đoán trước khi phẫu thuật là viêm ruột thừa, sau mổ lại là viêm mủ vòi trứng là chuyện bình thường của y học.
Những bất thường ở ngón tay không chỉ đơn giản liên quan đến bệnh ngoài da, xương khớp mà còn có thể cảnh báo ung thư.
Trẻ em vẫn có thể mắc bệnh lao như người lớn. Mỗi năm, tỷ lệ trẻ em được phát hiện mắc lao khoảng 15%.
Bệnh viện Nhi đồng 2 TP HCM vừa điều trị thành công cho bé gái 12 tuổi mắc vi trùng lao, rơi vào nguy kịch.
Bé gái mắc vi trùng lao sau khi điều trị lupus ban đỏ thời gian dài. Bác sĩ đánh giá trường hợp này nguy cơ tử vong rất cao do vi trùng lao đã xuất hiện tại nhiều cơ quan như phổi, bụng, cơ xương khớp.
Chủ đề của Ngày thế giới phòng chống lao 24-3 năm nay trên toàn cầu là 'Yes! We can end TB' (Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao), còn chủ đề tại Việt Nam là 'Việt Nam chiến thắng bệnh lao'. Đầu tư cho chấm dứt bệnh lao là đầu tư cho phát triển bền vững. Chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam đồng nghĩa với việc tránh đi cái chết không đáng có của hơn 12.000 người một năm hiện nay và giúp cho hàng trăm ngàn gia đình không phải lo lắng vì có người mắc lao.
Bệnh lao gây ra bởi vi trùng KOCH (BK), do sự lây nhiễm trực tiếp. Trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh dễ bị lây bệnh.
Lao ở trẻ em không phải là một bệnh hiếm gặp trên lâm sàng. Số trẻ mắc bệnh lao mỗi năm chiếm khoảng 15% tổng số các ca mới. Ước tính từ Chương trình Chống lao quốc gia, mỗi năm nước ta có khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị. Tuy nhiên, trên thực tế những con số này chỉ chiếm rất ít.
Khi mắc bệnh ung thư, không chỉ nơi có khối u mà rất nhiều bộ phận khác trên cơ thể cũng phát ra cảnh báo. Tuy nhiên, không phải ai cũng chú ý đến những dấu hiệu bất thường này.
Thường xuyên có khối sa lồi hậu môn khi đi đại tiện, nghĩ là bị bệnh trĩ nên người phụ nữ 36 tuổi chủ quan không đi khám ngay. Kết quả, chị được chẩn đoán mắc ung thư.
Các bệnh lý liên quan đến ruột non như sự xuất hiện của các khối u, viêm ruột non, ung thư ruột non,... ngày càng có xu hướng gia tăng do sự ảnh hưởng từ thói quen ăn uống không lành mạnh và lối sống sinh hoạt không ổn định.
Xoắn đại tràng là một bệnh lý cấp cứu của đường tiêu hóa, gây tắc nghẽn lưu thông dịch tiêu hóa trong lòng ruột và ngăn cản dòng máu nuôi dưỡng ruột.
PTĐT - Hưởng ứng ngày Thế giới Phòng chống lao (24/3) năm nay Việt Nam lấy chủ đề là 'Việt Nam chiến thắng COVID - Chấm dứt bệnh lao'. Đây là hoạt động quan trọng hàng năm hướng đến cam kết chính trị của các cấp và hỗ trợ người bệnh chiến thắng bệnh lao, đồng thời tuyên truyền nâng cao kiến thức của người dân và cộng đồng về bệnh lao và công tác phòng, chống lao.
Nhiều người vẫn nghĩ bệnh lao chỉ còn ở các vùng sâu, vùng kinh tế khó khăn. Tuy nhiên, tại TPHCM, căn bệnh này vẫn đang âm thầm tấn công, thậm chí có diễn biến bất thường, lây lan rộng trong cộng đồng.
Lao ruột là tình trạng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa đặc hiệu do trực khuẩn lao gây nên tỷ lệ biến chứng lớn, tỷ lệ tử vong do lao ruột là 11%. Đây là một loại lao đường tiêu hóa, có những triệu chứng dễ nhầm với bệnh khác. Những người bị lao ruột thường cũng có các bộ phận khác bị nhiễm lao như trong phổi.
Ngày 16/10, Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho biết một bệnh nhi (15 tuổi, ngụ TP.HCM) đã tử vong tại bệnh viện do mắc lao ruột vì biến chứng của vi khuẩn lao phổi.
Đau bụng dữ dội vì thủng ruột và tổn thương đa cơ quan nhưng do hoàn cảnh khó khăn, em H. (15 tuổi, ngụ quận 10, TP.HCM) không được nhập viện điều trị kịp thời.
Nam sinh lớp 10 ở TP.HCM mắc bệnh lao nhưng không đi khám, đã tử vong do lao nhiễm nhiều tạng và sốc nhiễm trùng nặng.
Bệnh nhi 15 tuổi ở TP.HCM bị biến chứng lao phổi dẫn đến lao ruột, chết sau gần 1 tháng nỗ lực cứu chữa.
Căn bệnh khiến người mắc rất đau đớn. Nam sinh có thể đã chịu đựng cơn đau này suốt 3-6 tháng cuối đời.