Tổ chức Y tế Thế giới và Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ nhấn mạnh 4 yếu tố trong việc kiểm soát và ứng phó với biến chủng Omicron tại Việt Nam.
Ngày 30-11, tại Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã làm việc với ông Kidong Park - đại diện của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam và đại diện của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ tại khu vực Đông Nam Á và tại Việt Nam để trao đổi thông tin về cách thức phòng, chống biến chủng Omicron.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, đến sáng ngày 30/11, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc COVID-19 với biến chủng Omicron. Việt Nam chủ động phối hợp với WHO và CDC Hoa Kỳ ứng phó với biến chủng Omicron
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, nhằm ứng phó với biến thể Omicron, ngày 30/11, Bộ Y tế Malaysia kêu gọi người dân nghiêm chỉnh chấp hành biện pháp chống dịch, tiêm mũi vaccine phòng COVID-19 tăng cường và cấm công dân tới 7 nước châu Phi, gồm Nam Phi, Botswana, Eswatini, Lesotho, Mozambique, Namibia và Zimbabwe.
Lệnh cấm này của Campuchia được ra sau một loạt lời cảnh báo của các chuyên gia và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về sự nguy hiểm của biến thể Omicron.
Ngày 29/11, Bộ trưởng Y tế Campuchia Mam Bunheng thông báo quyết định hạn chế đi lại đối với 10 quốc gia châu Phi gồm Botswana, Eswatini, Lesotho, Mozambique, Namibia, Nam Phi, Zimbabwe, Malawi, Angola và Zambia để ngăn chặn sự lây lan của biến thể virus SARS-CoV-2 mới mang tên Omicron.
Chính phủ Cuba vừa thông báo sẽ tăng cường kiểm soát hành khách từ một số nước châu Phi từ ngày 4/12 do lo ngại về biến thể Omicron.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có văn bản yêu cầu Bộ Y tế chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch do chủng mới Omicron gây ra; thường xuyên trao đổi với Tổ chức Y tế thế giới để cập nhật thông tin, kịp thời, chính xác...
Bộ Y tế được yêu cầu chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch do chủng Omicron gây ra, thường xuyên trao đổi với WHO để cập nhật thông tin.
Trước sự đe dọa của biến thể mới Omicron, Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương chủ động xây dựng kịch bản đáp ứng với các tình huống dịch COVID-19 trên địa bàn cụ thể, chi tiết, khả thi và đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19; cần bám sát quan điểm tiếp cận toàn dân, lấy người dân và doanh nghiệp làm chủ thể, trung tâm và lấy cấp cơ sở làm nền tảng trong phòng, chống dịch.
Mỹ hiện vẫn là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi COVID-19 với số ca nhiễm mới trong 24 giờ qua cao nhất thế giới với 53.774 ca và ghi nhận 312 ca tử vong.
Trong khuyến cáo gửi 194 thành viên của mình, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hối thúc cộng đồng quốc tế phải sẵn sàng ứng phó với biến chủng mới, đẩy nhanh chương trình tiêm vaccine cho các nhóm thuộc diện ưu tiên cao và bảo đảm triển khai các kế hoạch đối phó để duy trì các dịch vụ y tế thiết yếu.Ảnh minh họa
Địa phương chủ động xây dựng kịch bản đáp ứng với các tình huống dịch COVID-19 trước biến chủng Omicron của virus SARS-CoV-2.
Từ ngày 4/12 tới, Chính phủ Cuba sẽ tăng cường các biện pháp kiểm tra dịch tễ đối với hành khách đến từ 8 quốc gia châu Phi do lo ngại sự lây lan biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2.
Thủ tướng yêu cầu tăng cường kiểm soát người đến và đi qua các nước đã phát hiện ca bệnh nhiễm chủng mới Omicron nhập cảnh vào Việt Nam để ngăn chặn nguy cơ xâm nhập và lây lan của biến thể này vào nước ta.
Người đứng đầu EU Ursula von der Leyen cho biết châu Âu đang chạy đua với thời gian nhằm chống lại biến thể Omicron. Các ca nhiễm biến thể COVID-19 mới Omicron đã phát hiện ở Đan Mạch, Hà Lan, Czech, Anh, Đức,...
Ngày 29/11, Thái Lan ban hành quy định yêu cầu những người đến từ các quốc gia ở châu Phi không thuộc diện cấm nhập cảnh vẫn phải cách ly trong 14 ngày và được xét nghiệm COVID-19 nhiều lần.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng biến thể Omicron của virus corona 'là nguyên nhân gây lo ngại, nhưng không phải nguyên nhân gây hoảng sợ'.
Chile và Mỹ cấm nhập cảnh đối với những người nước ngoài từng có mặt trong vòng 14 ngày gần đây tại các nước châu Phi gồm Nam Phi, Zimbabwe, Namibia, Botswana, Lesotho, Eswatini, Mozambique và Malawi.
Tổng thống Joe Biden mô tả biến thể của Omicron là yếu tố đáng lo ngại, không nên hoảng sợ, đồng thời kêu gọi người Mỹ tiêm phòng.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, Chính phủ Chile ngày 29/11 đã ban bố sắc lệnh cấm nhập cảnh đối với những người nước ngoài đến từ hoặc đã từng có mặt trong những ngày gần đây ở Nam Phi và 6 nước châu Phi khác nhằm ngăn chặn nguy cơ biến thể Omicron mới được phát hiện của virus SARS-CoV-2 lây lan vào quốc gia Nam Mỹ này.
Tổng thống Joe Biden ngày 29/11 đã tìm cách trấn an người dân Mỹ bằng tuyên bố nền kinh tế lớn nhất thế giới sẵn sàng đối phó với biến thể mới Omicron của virus SARS-Cov2, đồng thời cam kết đẩy nhanh tốc độ phát triển các loại vaccine phòng ngừa biến thể này nếu cần thiết.
Cuba sẽ áp đặt các hạn chế từ ngày 4/12 đối với du khách từ một số quốc gia châu Phi do lo ngại biến chủng Omicron, chính phủ nước này cho biết hôm 29/11.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 401.316 trường hợp mắc COVID-19 và 4.709 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 262,2 triệu ca, trong đó trên 5,2 triệu người không qua khỏi.
Bộ Y tế đã yêu cầu các địa phương tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc Covid-19, dấu hiệu bất thường của các ổ dịch nhằm kịp thời ngăn chặn sự xâm nhập và lây lan của biến thể Omicron.
Thủ tướng yêu cầu tăng cường kiểm soát người đến và đi qua các nước đã phát hiện ca bệnh nhiễm chủng mới Omicron nhập cảnh vào Việt Nam để ngăn chặn nguy cơ lây lan.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 29/11 (theo giờ Việt Nam), trên toàn thế giới ghi nhận 261.969.242 ca mắc COVID-19 và 5.220.511 ca tử vong. Số ca hồi phục là 236.600.130 ca.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch do chủng mới Omicron gây ra; thường xuyên trao đổi với Tổ chức Y tế thế giới để cập nhật thông tin, kịp thời, chính xác về biến chủng này...
Trước nguy cơ lây lan nhanh chóng của biến chủng mới Omicron, nhiều nước châu Âu đã ban hành lệnh cấm đi lại hoặc tăng cường kiểm soát nhập cảnh đối với các nước châu Phi, trong khi Israel và Nhật Bản liên tiếp tuyên bố 'đóng cửa quốc gia'. Trước tình hình phòng, chống dịch bệnh khốc liệt, Philippines không thể ngồi yên.
Chính quyền liên bang Australia đã lùi thời điểm mở cửa biên giới quốc tế đối với các sinh viên nước ngoài và người lao động tay nghề cao đến ngày 15/12.
Ngày 29/11, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định ngừng cho phép sinh viên và doanh nhân nước ngoài nhập cảnh vào nước này vì lo ngại sự lây lan của biến thể mới Omicron.
Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch COVID-19 TP.HCM đề nghị người dân không hoang mang, không chủ quan trước biến chủng Omicron xuất hiện.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Thái Lan đã yêu cầu những người đến từ các quốc gia ở châu Phi không thuộc diện cấm nhập cảnh vẫn phải cách ly trong 14 ngày và được xét nghiệm COVID-19 nhiều lần trong bối cảnh toàn thế giới lo ngại về biến thể mới Omicron.
Thủ tướng Kishida Fumio cho biết quyết định cấm nhập cảnh đối với người nước ngoài được đưa ra nhằm 'tránh kịch bản xấu nhất,' đồng thời nói rõ đây chỉ là biện pháp tạm thời.
Do sự xuất hiện biến thể mới Omicron, Singapore đã hoãn việc triển khai hành lang đi lại cho những người đã tiêm đủ vaccine với các nước Qatar, Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE).
Nhằm đối phó với sự lây lan của biến thể Omicron, Chính phủ Nhật Bản hôm nay (29/11) quyết định sẽ tạm dừng nhập cảnh đối với người nước ngoài từ 0h ngày mai (30/11).
Ngày 29/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá nguy cơ bùng phát toàn cầu của biến chủng mới Omicron là rất cao.