Bộ Ngoại giao Trung Quốc yêu cầu Mỹ ngừng quân sự hóa không gian vũ trụ, và kiềm chế các hành động đe dọa đến an ninh toàn cầu.
Đại sứ quán Nga đã yêu cầu các cơ quan thi hành án và Bộ Ngoại giao Phần Lan cung cấp thông tin chính thức liên quan đến quyết định tịch thu Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga.
Washington cần phải giao tiếp với các đối thủ của mình bằng ngoại giao, người đồng hành cùng tranh cử với ông Donald Trump tuyên bố.
Sáng 27/10, hơn 45.000 điểm bỏ phiếu trên toàn quốc đã chính thức mở cửa đón cử tri thuộc 47 tỉnh, thành cả nước đến bỏ phiếu để bầu chọn những người đại diện cho mình trong cuộc tổng tuyển cử lần thứ 50 của Nhật Bản.
Trung Đông đang ở một tình thế khó khăn, nhưng các quốc gia vùng Vịnh như Saudi Arabia, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Qatar có thể đóng vai trò quan trọng trong việc định hình sự ổn định và hòa bình.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ bước vào một giai đoạn mới, bất kể ai sẽ trở thành Tổng thống trong cuộc chạy đua tới.
Ngoài Mỹ và Đức, Bỉ, Slovenia, Tây Ban Nha, Hungary và Slovakia là các quốc gia NATO đang ngăn chặn lời mời Ukraine gia nhập liên minh quân sự.
Berlin không muốn ủng hộ Ukraine gia nhập NATO do e ngại phản ứng từ Moscow, nhưng sẵn sàng thay đổi theo hướng dẫn từ Washington, Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky khẳng định như vậy.
Ukraine đang đối mặt với những lo ngại ngày càng gia tăng về khả năng Mỹ có thể chưa sẵn sàng ủng hộ nguyện vọng gia nhập NATO của nước này trong bối cảnh cuộc chiến với Nga vẫn đang tiếp diễn.
Mới đây, Đức đã thành lập Lực lượng đặc nhiệm chỉ huy Baltic (CTF Baltic) và khánh thành trụ sở của lực lượng này, khiến Nga triệu Đại sứ của quốc gia Tây Âu để phản đối, đồng thời cảnh báo sẽ đáp trả tương xứng.
Ngày 21/10, Bộ Quốc phòng Đức đã khánh thành một trụ sở hải quân đa quốc gia mới tại khu vực biển Baltic nhằm mục đích tăng cường năng lực hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong khu vực.
Những gì đang diễn ra trong mối quan hệ giữa Triều Tiên và Hàn Quốc là kết cục dồn tụ của cả quá trình liên tục đồng hướng từ trước đó.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã triển khai thảo luận về việc tăng viện trợ quân sự cho Ukraine với các Bộ trưởng Quốc phòng nhóm G7 - nhóm 7 nước có nền kinh tế phá triển hàng đầu, trong khuôn khổ hội nghị diễn ra tại thành phố Naples (nây pồ), miền Nam Italy.
NATO đang thảo luận về việc tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine với các Bộ trưởng Quốc phòng G7 tại hội nghị được tổ chức tại thành phố Naples, miền Nam Italy.
NATO đang thảo luận về việc tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine với các Bộ trưởng Quốc phòng G7 tại hội nghị được tổ chức tại thành phố Naples, miền Nam Italy.
Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Ruben Brekelmans kêu gọi các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) phải thống nhất điều kiện trước khi mời Ukraine gia nhập khối.
Ngày 18/10, Tổng Thư ký NATO Mark Rutte tuyên bố liên minh quân sự này sẽ tiếp tục tăng cường hiện diện ở gần biên giới với Liên bang Nga, tăng cường hệ thống phòng không, pháo binh và chiến đấu cơ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 18/10, Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Ruben Brekelmans kêu gọi các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thảo luận về các điều kiện để mời Ukraine gia nhập liên minh quân sự này nhằm đáp lại kế hoạch chấm dứt xung đột của Tổng thống nước này Volodymyr Zelensky.
Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Ruben Brekelmans ngày 18/10 kêu gọi các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) thảo luận về các điều kiện để Ukraine nhận được lời mời gia nhập.
Chủ trương tiêu chuẩn hóa sẽ cho phép quân đội của các nước thành viên NATO phối hợp nhịp nhàng hơn, từ vũ khí hạng nặng như pháo binh, đạn dược cho đến các phương tiện chiến đấu và máy bay.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa trình bày 'kế hoạch chiến thắng'' của mình với Liên minh Châu Âu và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO. Tuy có các cam kết tiếp tục hỗ trợ nhưng nhà lãnh đạo Ukraine không nhận được tán thành của các nước về việc gia nhập NATO lập tức.
Tại cuộc họp Bộ trưởng Quốc phòng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra tại trụ sở ở Brussels, NATO đã chính thức khởi động năm sáng kiến đa quốc gia nhằm tăng cường khả năng phòng thủ cho các nước đồng minh.
Tổng thống Ukraine Volodimir Zelensky kêu gọi các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gửi binh sĩ để bổ sung vào hàng ngũ Các Lực lượng Vũ trang Ukraine (VSU).
Ngày 17/10, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte cho biết liên minh quân sự này có ý định dần phát triển một cách tiếp cận mới về mối quan hệ lâu dài giữa NATO và Nga.
Tổng thống Ukraine Volodimir Zelensky kêu gọi các nước thành viên NATO gửi binh sĩ để bổ sung vào hàng ngũ Các Lực lượng Vũ trang Ukraine (VSU).
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte cho biết liên minh quân sự này có ý định dần phát triển một cách tiếp cận mới về mối quan hệ lâu dài giữa NATO và Nga.
NATO không có kế hoạch kết nạp Ukraine trong tương lai gần, Đại sứ Mỹ tại NATO Julianne Smith cho biết hôm 16/10.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky dự kiến sẽ mang 'Kế hoạch chiến thắng' của mình tới Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) và cuộc họp của các Bộ trưởng Quốc phòng NATO, cùng với mong muốn được gia nhập tổ chức này và lời kêu gọi tăng cường hỗ trợ quân sự cho Kiev trong cuộc xung đột hiện nay với Nga.
Tổng thống Biden công bố gói viện trợ mới trị giá 425 triệu USD cho Ukraine bao gồm tên lửa và đạn cho một số hệ thống phòng thủ tên lửa.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết một số điểm vẫn đang được giữ bí mật khi công bố Kế hoạch chiến thắng tại Quốc hội Ukraine.
Ukraine đề nghị được mời gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trước khi Tổng thống Joe Biden rời Nhà Trắng, cho rằng đây sẽ là di sản phù hợp với nhà lãnh đạo Mỹ, một nhà ngoại giao cấp cao của Ukraine cho biết.
Cuộc tập trận này không chỉ thể hiện sức mạnh quân sự của NATO mà còn là một phần trong chiến lược đối phó với Nga. Động thái này cũng có thể làm gia tăng căng thẳng giữa NATO và Nga.
Ukraine mong muốn nhận được lời mời gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trước khi Tổng thống Mỹ Joe Biden rời nhiệm sở, Reuters đưa tin,
Triều Tiên tuyên bố rằng khoảng 1,4 triệu thanh niên, bao gồm sinh viên và viên chức đoàn thanh niên, đã nhập ngũ hoặc trở lại quân đội chỉ trong vòng một tuần.
Thành tựu của Vương quốc Anh là một khoảnh khắc quan trọng đối với sức mạnh không quân và cho thấy cam kết của các lực lượng vũ trang 'xứ sở sương mù' đối với liên minh quân sự NATO.
Ngày 15-10, trong chuyến thăm đầu tiên tới địa điểm đặt bộ chỉ huy quân sự hỗ trợ Ukraine ở Wiesbaden (Đức), tân Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte nhấn mạnh, liên minh quân sự này sẽ tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ Kiev.
Ngày 14-10, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu cuộc tập trận hạt nhân quy mô lớn, huy động sự tham gia của 8 căn cứ không quân, mang tên Steadfast Noon và sẽ kéo dài 2 tuần.
Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên đang leo thang sau khi Triều Tiên cáo buộc máy bay không người lái Hàn Quốc đã xâm phạm không phận Bình Nhưỡng ba lần để rải truyền đơn chống lại Triều Tiên. Nước này cảnh báo Hàn Quốc về một cuộc xung đột kéo dài, đồng thời lệnh cho các đơn vị vũ trang sẵn sàng khai hỏa, nếu hành động này tiếp tục tái diễn.
Bộ Ngoại giao Nga hôm 12/10 đã chính thức lên tiếng sau khi có thông tin lo ngại rằng việc mở rộng Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) sẽ khiến Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phải dè chừng.
Tuyên bố xuất hiện sau khi một bài báo đăng trên tờ The Times vẽ ra bức tranh trong đó BRICS được cho là gần giống như một liên minh quân sự.
Ngày 12/10, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) sẽ không bao giờ trở thành liên minh quân sự.
Ngày 12/10, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố Nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS chưa bao giờ và không có ý định trở thành một liên minh quân sự; sự hợp tác giữa các quốc gia trong hiệp hội không nhằm vào bất cứ quốc gia nào.
Lãnh đạo BSW của Đức cảnh báo nếu NATO trở thành một bên trong cuộc xung đột ở Ukraine, điều đó sẽ dẫn đến việc Nga sẽ thực hiện một cuộc tấn công vào các cơ sở quân sự trên lãnh thổ NATO.
Ngày 12/10, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) sẽ không bao giờ trở thành liên minh quân sự.
Theo nguồn tin từ RT, bộ trưởng quốc phòng các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ nhóm họp tại Brussels (Bỉ) vào tuần tới để bắt đầu xem xét lại chiến lược quan hệ với Nga.