Thay đổi hành vi người tiêu dùng để động vật hoang dã không tuyệt chủng

Nhu cầu cao trong sử dụng động vật hoang dã để làm thuốc theo y học cổ truyền, làm thú cưng, thực phẩm xa xỉ, quà tặng và các sản phẩm tiêu dùng khác... đã làm gia tăng nạn săn bắn trái pháp luật cũng như việc nhập khẩu các loài hoang dã từ các quốc gia khác.

Phát hiện con chó lai cáo đầu tiên trên thế giới

Báo Anh Daily Mail đưa tin con chó lai cáo đầu tiên đã được xác nhận, gọi là 'dogxim' hay 'graxorra'. Con chó lai cáo được tìm thấy ở vùng hoang dã Brazil.

Quả ngọt từ cộng hưởng nghệ thuật và cộng đồng

Sự cộng hưởng đầy trách nhiệm giữa nghệ thuật và cộng đồng sẽ sớm mang đến cho thiên nhiên những mùa quả ngọt…

Chiêm ngưỡng chó lai cáo đầu tiên trên thế giới, đẹp như 'thần thú'

Con chó lai cáo này là con cái, có hình dáng giống một con chó cỡ trung bình, nhưng có sự pha trộn đặc biệt các đặc điểm của chó và cáo.

Phát hiện con chó lai cáo đầu tiên trên thế giới

Báo Anh Daily Mail ngày 14-9 đưa tin con chó lai cáo đầu tiên đã được xác nhận, gọi là dogxim hay graxorra. Con chó lai cáo được tìm thấy ở vùng hoang dã Brazil.

Ra mắt phim ngắn kêu gọi giảm tiêu thụ thịt thú rừng

PanNature đã thực hiện một video để truyền đi thông điệp 'Hãy dừng lại trước khi quá muộn, trước khi đẩy các loài hoang dã vào cái chết đau đớn, trước khi rừng lặng tiếng chim muông'.

Các loài ngoại lai xâm hại gây tổn thất kinh tế 423 tỉ đô la mỗi năm

Nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 423 tỉ đô la Mỹ mỗi năm do các loài thực vật và động vật xâm hại. Những loài này gây thiệt hại cho hoạt động nông nghiệp, ngư nghiệp và đời sống hoang dã.

Thừa Thiên - Huế: Kiểm lâm tới hơn 70 chùa về việc phóng sinh

Ngành kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế đã đến hơn 70 chùa trong mùa vu lan để tuyên truyền việc không mua bán chim hoang dã để phóng sinh.

Loài cú bị đe dọa bởi những người hâm mộ Harry Potter

Bộ phim 'Harry Potter' đã thúc đẩy một làn sóng khai thác cú hoang dã để phục vụ nhu cầu tăng đột biến và điều tương tự cũng xảy ra với cá san hô sau bộ phim 'Đi tìm Nemo'.

Kinh tế xanh: Mở rộng đối tượng chi trả dịch vụ hệ sinh thái

Loại hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đã chứng minh hiệu quả tại nhiều địa phương trong việc nâng cao hiệu quả bảo vệ, phát triển rừng, tạo thu nhập và sinh kế cho nhiều cộng đồng miền núi.

Báo chí góp phần rất lớn trong công tác tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường

Thanh Hóa luôn tôn trọng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển nhưng không có chuyện đánh đổi môi trường lấy đầu tư, kinh tế.

Trải nghiệm thú vị ở Khu du lịch sinh thái Vàm Sát

Khu du lịch Vàm Sát nằm trong khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Đến đây du khách được hòa mình vào thiên nhiên kỳ thú và trải nghiệm nhiều hoạt động vui chơi giải trí hấp dẫn.

Ban hành kế hoạch thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Kế hoạch tổ chức thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm cụ thể hóa tiến độ, các bước triển khai thực hiện công tác thẩm định Quy hoạch; phân công trách nhiệm với các bộ, ngành và địa phương.

Việt Nam - quốc gia có sự đa dạng sinh học cao

Việt Nam được ghi nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới.

158 loài mới được phát hiện ở Việt Nam

Trong số 380 loài mới được các nhà khoa học phát hiện tại khu vực tiểu vùng sông Mekong của Đông Nam Á, có tới 158 loài tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam.

Việt Nam phát hiện 158/380 loài mới thuộc Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

380 loài mới được phát hiện tại khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng trong năm 2021-2022, trong đó có 158 loài đã được tìm thấy tại Việt Nam.

Đấu giá 'nàng tiên cá' để cứu rùa biển

Một số đồ vật kỳ quái trôi dạt vào bờ biển Texas (Mỹ) được đưa ra đấu giá để hỗ trợ khu bảo tồn đời sống hoang dã đại dương.

Quy hoạch đa dạng sinh học cần kết hợp hài hòa giữa bảo tồn và sử dụng

Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái, lồng ghép các nội dung về biến đổi khí hậu, dự báo xu thế biến đổi và nhu cầu bảo tồn đa dạng sinh học trong tương lai…

Ngày Môi trường thế giới năm 2016 - Tiếng gọi thiên nhiên và hành động của chúng ta

Với Chủ đề 'Tiếng gọi thiên nhiên và hành động của chúng ta' - Ngày Môi trường Thế giới 5/6/2016 nhằm kêu gọi cộng đồng sống thân thiện với môi trường, cùng chung tay ngăn chặn tình trạng buôn bán trái phép động vật hoang dã.

Nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học

Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22/5), Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học và nhiều hoạt động hưởng ứng gồm: Hội thảo 'Phối hợp hành động thực hiện Khung đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh - Montreal'; trồng cây và thả các loài động vật hoang dã tại Vườn Quốc gia Ba Bể; triển lãm tranh, ảnh về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học... nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ, phát triển bền vững đa dạng sinh học.

Lào Cai tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học và Ngày Môi trường thế giới

Hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) và Ngày Môi trường thế giới (5/6) năm 2023, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch tổ chức 'Tháng hành động vì môi trường' với nhiều hoạt động thiết thực.

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỮU HIỆU TRONG VIỆC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

Tại Hội thảo đánh giá 'Việc thực hiện các kiến nghị giám sát của các cơ quan Quốc hội về thực hiện chính sách, pháp luật thực thi công ước CITES' do Thường trực Ủy ban KHCN&MT phối hợp với Bộ NN&PTNT tổ chức mới đây, đại diện các cơ quan đã đưa ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng mua bán, vận chuyển, tiêu thụ động vật hoang dã.

VẪN CÒN NHÀ HÀNG CHẾ BIẾN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỤC VỤ NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÂN

Tại Hội thảo đánh giá 'Việc thực hiện các kiến nghị giám sát của các cơ quan Quốc hội về thực hiện chính sách, pháp luật thực thi công ước CITES' ngày 25/4, nhiều đại biểu bày tỏ lo ngại, ở các thành phố, huyện, thị xã lớn vẫn còn nhà hàng chế biến động vật hoang dã lén lút phục vụ nhu cầu ăn uống, làm thuốc của người dân.

Ly kỳ nguyên nhân hà mã cứ tắm nắng lại bị 'máu' chảy đỏ lòm khắp cả người

Nhiều người nghĩ là do bị cháy nắng, tuy nhiên sự thật sẽ khiến tất cả phải 'ngã ngửa'.

Tỉnh Kiên Giang tăng cường bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học

Lãnh đạo tỉnh Kiên Giang cho biết tỉnh mở rộng, nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống các di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên bền vững, bảo tồn tính đa dạng sinh học cao.

Bạc Liêu: Cảnh báo cá sấu lớn đang 'lang thang' nhiều ngày dưới kênh ao

Kinhtedothi – Mặc dù dùng nhiều biện pháp truy bắt nhiều ngày qua, nhưng cơ quan chức năng vẫn chưa tìm được con cá sấu nặng hàng chục ký trong ao nhà dân. Mới đây, địa phương đã phải cảnh báo người dân khi phát hiện cá sấu đã xuất hiện ở điểm khác, nơi có nhiều kênh rạch.

'Cá voi cô đơn nhất thế giới' đã chết

Kiska - loài cá voi sát thủ nuôi nhốt cuối cùng đã chết sau khoảng 44 năm sống tại công viên giải trí Marineland ở Ontario

Tam Kỳ kêu gọi cộng đồng không tiêu thụ động vật hoang dã

Hưởng ứng Ngày Động, Thực vật hoang dã thế giới năm 2023, tối 3-3, UBND TP Tam Kỳ (Quảng Nam) phối hợp Hợp phần Bảo tồn da dạng sinh học và tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức nhiều hoạt động truyền tải thông điệp: 'Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã' và phát động chương trình 'Tam Kỳ- thành phố không ăn thịt động vật hoang dã'.

Bảo tồn hiệu quả các loài hoang dã

Bảo vệ động vật hoang dã không chỉ cần sự tham gia tích cực của cơ quan quản lý nhà nước mà cần có sự tham gia của rất nhiều bên liên quan như các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan đoàn thể, khu vực tư nhân, cộng đồng. Mỗi cá nhân đều cần có trách nhiệm đối với việc xây dựng một môi trường trong lành, bền vững và có trách nhiệm nhằm bảo vệ mọi sự sống trên Trái đất.

Tiếng kêu cứu từ nơi hoang dã

Tròn 50 năm trước, ngày 3/3/1973, Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) được ký tại Washington, Mỹ. Ngày 3/3 cũng trở thành Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới.

Các địa phương Việt Nam - Lào tăng cường phối hợp bảo vệ rừng

Ngày 24/2, tại thành phố Huế, Cục Kiểm lâm Việt Nam phối hợp với Cục Thanh tra Lâm nghiệp Lào tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Biên bản ghi nhớ giữa hai bên giai đoạn 2017 - 2022 và thảo luận các hoạt động phối hợp giai đoạn 2023 - 2028.

Băng biển ở Nam Cực đang tan chảy thấp kỷ lục

Theo CNN, băng biển ở Nam Cực đã tan chảy với khối lượng lớn và lượng băng còn lại đã rơi xuống mức thấp kỷ lục lần thứ hai trong 2 năm qua.

Xử lý vi phạm về động vật hoang dã - Bài 1: Hiệu quả từ người dân thông báo

Việc nỗ lực đấu tranh với tội phạm về động vật hoang dã và xử lý hiệu quả các đối tượng buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trái phép luôn được các cơ quan chức năng quan tâm thực hiện.

Nhìn ra thế giới: Ngăn chặn thảm họa tuyệt chủng - Nỗ lực của thế giới

Theo báo cáo Sức sống Hành tinh 2022 của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên, quần thể các loài hoang dã thuộc các lớp thú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá đã giảm trung bình 69% trong giai đoạn kể từ năm 1970 – 2018.

Xây dựng mạng lưới nhà báo điều tra bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp

Trọng tâm của Dự án 'Bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp' là phát triển mạng lưới nhà báo, phóng viên điều tra, đưa tin chống buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật tại Việt Nam.

Triển khai dự án bảo tồn 3 loài hoang dã nguy cấp và cực kỳ nguy cấp tại Việt Nam

Quỹ Bảo tồn loài (SCF) đã công bố tài trợ khoản kinh phí 150.000 USD để triển khai 3 dự án bảo tồn 3 loài hoang dã nguy cấp tại Việt Nam là vượn má trắng, chà vá chân xám và cá chạch suối.

Bảo tồn 3 loài hoang dã nguy cấp và cực kỳ nguy cấp tại Việt Nam

Khoản kinh phí 150.000 USD do Quỹ Bảo tồn loài (SCF) tài trợ nhằm triển khai 3 dự án bảo tồn các loài hoang dã nguy cấp tại Việt Nam, bao gồm: Vượn má trắng, chà vá chân xám và cá chạch suối.

Không cần uống nước, đây là loài vật có thể sống tốt trên sa mạc

Loài vật bé nhỏ này khiến nhiều người ngạc nhiên vì khả năng sống sót trên sa mạc khắc nghiệt.