Một loại rau dại trước mọc nhiều ở kênh mương, nay lên tầm đặc sản. Do giá ngày càng đắt nên nhiều người trồng rau này bán cho thương lái và các nhà hàng.
Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là vùng nước lợ tầm cỡ thế giới, rộng nhất Đông Nam Á, có giá trị đặc biệt về tài nguyên sinh học và bao điều thú vị về lịch sử, văn hóa... Nó được xem như 'viên ngọc sinh học quý' mà tạo hóa đã ban tặng cho vùng đất Cố đô. Với những gì đang hiển hiện, nên chăng cần xây dựng một không gian trưng bày, hay bảo tàng cho hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai?
Du lịch trải nghiệm sản xuất nông nghiệp, một mô hình không còn quá mới mẻ khi du khách thường xuyên trải nghiệm các hoạt động thú vị như: tìm hiểu về động thực vật, tự tay thu hoạch trái cây hay trồng cây,… Vậy khi về với vùng biển Khánh Hòa thì sao?
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Nam Định yêu cầu kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi xâm lấn, chặt phá cây trong Vườn quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy).
Trên mạng xã hội đăng tải sự việc bé gái 13 tuổi ở Kiên Giang tử vong sau khi ăn thịt và trứng cá lau kiếng khiến nhiều người hoang mang, giật mình, vì bản thân cũng từng có ý định ăn loại cá này.
Rong biển là món ăn được nhiều người yêu thích, vậy rong biển có tác dụng gì?
Sở hữu vẻ đẹp bình yên, dung dị, phá Tam Giang là địa điểm không thể bỏ qua khi đến với cố đô Huế.
Một ngày chủ nhật không mấy đẹp trời của tháng 4-2023, thay vì cho các con đi siêu thị, đi chơi, vợ chồng chị Vũ Kim Anh và anh Andrew sống ở Hataitai, TP.Wellington, New Zealand (NZ) lại đùm túm đưa 2 cậu con trai là Jonas (4 tuổi) và Athur (gần 2 tuổi) đến khu vực bên hông Bảo tàng Te Papa, bởi nơi đây đang diễn ra Ngày hội triển lãm các phương tiện cứu hỏa, cứu hộ cứu nạn của thành phố.
Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa với không gian rừng, biển và bán sa mạc đem đến những trải nghiệm khác biệt cho du khách khi đến tham quan xứ sở của nắng và gió.
Ngày 2/5, Ủy ban nhân dân xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) cho biết, những ngày này, ngư dân của xã và các địa bàn lân cận đang vào mùa khai thác rong mơ. Rong mơ năm nay được mùa, được giá hơn các năm nên ngư dân rất vui.
Mô hình nuôi rong sụn được xem là loài 'sâm biển' của HTX Nuôi trồng thủy sản Phất Cờ đem về giá trị kinh tế cao. Loài rong sụn không chỉ giúp bà con ngư dân ở Vân Đồn (Quảng Ninh) tăng thêm thu nhập, giảm sự phụ thuộc vào phát triển nuôi hàu, mà còn cải thiện nguồn nước vùng vịnh Bái Tử Long.
Khánh Hòa lựa chọn khoa học và công nghệ hiện đại là động lực tăng trưởng và dẫn dắt quá trình tái cơ cấu kinh tế địa phương trong thời gian tới.
Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa vừa nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu công nghệ chế biến rong biển Porphyra và Monostroma thành các sản phẩm có giá trị gia tăng' do kỹ sư Lê Bền - Phó Giám đốc Công ty TNHH Trí Tín (TP. Nha Trang) làm chủ nhiệm cùng các cộng sự của đơn vị khác. Các sản phẩm rong biển chế biến theo công nghệ mới, dưới dạng tấm hay snack sẽ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trong thời gian tới.
Khu vực đất ngập nước ở Thừa Thiên Huế có mức độ đa dạng sinh học cao, chứa đựng nhiều chức năng, giá trị quan trọng trong nền kinh tế và đời sống. Bảo tồn, phát triển các vùng đất ngập nước đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của các cấp, ngành, địa phương.
Việc trồng rong biển bằng công nghệ tiên tiến do các nhà khoa học Israel phát triển có thể giúp chấm dứt tình trạng suy dinh dưỡng trên thế giới trong tương lai.
Loại rong biển này được ví như tổ yến biển hay sâm biển vì chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể.
Có nhiều loài thuộc nhóm sinh vật quý hiếm trong Sách đỏ đã được phát hiện tại vùng biển đảo Nam Yết, huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa). Đó là khu vực thuộc quy hoạch Khu bảo tồn biển quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phê duyệt đã hơn 12 năm nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện, vì còn 'đang chờ hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn'.
Những ngày này, người dân các xã ven biển (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) đang vào chính vụ khai thác rong mơ. Họ ngâm mình dưới nước hái rong mơ để kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Những ngày này, người dân các xã ven biển (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) đang vào chính vụ khai thác rong mơ. Họ ngâm mình dưới nước hái rong mơ để kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Về Bình Định những ngày hè nắng nóng, du khách sẽ được thưởng thức món canh rong mứt dân dã, mát lành, đậm đà hương vị biển.
Hôm nay (10/4), Nhà báo Nhật Anh - Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế và Môi trường cùng ông Bùi Đức Long - Chủ tịch Tập đoàn Vicoland đã đi khảo sát đánh giá tác động môi trường (ĐTM) tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định.
Chúng tôi theo chân Trung tá Mai Xuân Trường và tổ công tác thuộc Đồn Biên phòng Roòn, BĐBP Quảng Bình xuống làng biển Quảng Đông, nơi có nhiều hộ gia đình sinh sống và mưu sinh bằng nghề hái 'lộc biển'. Vào những ngày mùa Đông buốt giá, biển động, từng cột sóng lớn đập vào ghềnh đá tung bọt trắng xóa, cũng là lúc các loài rong biển sinh sôi. Vào thời điểm đó, người dân ở xã Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) lại rủ nhau ra những ghềnh đá ở quanh vịnh Hòn La để hái rong biển. Nghề hái rong biển mang về nguồn thu nhập khá cho nhiều ngư dân lúc biển động, nhưng đây thật sự là một nghề nhọc nhằn, đầy nguy hiểm…
Ngày Tết đi nhiều, ăn nhiều đạm nóng trong người, sẽ tuyệt biết bao nếu bạn được thưởng thức 1 tô canh rong mứt biển tự nhiên nấu với tôm, tuy thanh đạm mà mát tận ruột gan.
Không chỉ là một trong những khu đất ngập nước quan trọng, Vườn quốc gia Xuân Thủy, vườn quốc gia có diện tích nhỏ nhất nước ta còn được ví như 'sân ga' của nhiều loài chim quý hiếm từ khắp muôn nơi trở về đây di trú.