Khánh Hòa lựa chọn khoa học và công nghệ hiện đại là động lực tăng trưởng và dẫn dắt quá trình tái cơ cấu kinh tế địa phương trong thời gian tới.
Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa vừa nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu công nghệ chế biến rong biển Porphyra và Monostroma thành các sản phẩm có giá trị gia tăng' do kỹ sư Lê Bền - Phó Giám đốc Công ty TNHH Trí Tín (TP. Nha Trang) làm chủ nhiệm cùng các cộng sự của đơn vị khác. Các sản phẩm rong biển chế biến theo công nghệ mới, dưới dạng tấm hay snack sẽ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trong thời gian tới.
Khu vực đất ngập nước ở Thừa Thiên Huế có mức độ đa dạng sinh học cao, chứa đựng nhiều chức năng, giá trị quan trọng trong nền kinh tế và đời sống. Bảo tồn, phát triển các vùng đất ngập nước đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của các cấp, ngành, địa phương.
Việc trồng rong biển bằng công nghệ tiên tiến do các nhà khoa học Israel phát triển có thể giúp chấm dứt tình trạng suy dinh dưỡng trên thế giới trong tương lai.
Loại rong biển này được ví như tổ yến biển hay sâm biển vì chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể.
Có nhiều loài thuộc nhóm sinh vật quý hiếm trong Sách đỏ đã được phát hiện tại vùng biển đảo Nam Yết, huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa). Đó là khu vực thuộc quy hoạch Khu bảo tồn biển quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phê duyệt đã hơn 12 năm nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện, vì còn 'đang chờ hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn'.
Những ngày này, người dân các xã ven biển (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) đang vào chính vụ khai thác rong mơ. Họ ngâm mình dưới nước hái rong mơ để kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Những ngày này, người dân các xã ven biển (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) đang vào chính vụ khai thác rong mơ. Họ ngâm mình dưới nước hái rong mơ để kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Về Bình Định những ngày hè nắng nóng, du khách sẽ được thưởng thức món canh rong mứt dân dã, mát lành, đậm đà hương vị biển.
Hôm nay (10/4), Nhà báo Nhật Anh - Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế và Môi trường cùng ông Bùi Đức Long - Chủ tịch Tập đoàn Vicoland đã đi khảo sát đánh giá tác động môi trường (ĐTM) tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định.
Chúng tôi theo chân Trung tá Mai Xuân Trường và tổ công tác thuộc Đồn Biên phòng Roòn, BĐBP Quảng Bình xuống làng biển Quảng Đông, nơi có nhiều hộ gia đình sinh sống và mưu sinh bằng nghề hái 'lộc biển'. Vào những ngày mùa Đông buốt giá, biển động, từng cột sóng lớn đập vào ghềnh đá tung bọt trắng xóa, cũng là lúc các loài rong biển sinh sôi. Vào thời điểm đó, người dân ở xã Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) lại rủ nhau ra những ghềnh đá ở quanh vịnh Hòn La để hái rong biển. Nghề hái rong biển mang về nguồn thu nhập khá cho nhiều ngư dân lúc biển động, nhưng đây thật sự là một nghề nhọc nhằn, đầy nguy hiểm…
Ngày Tết đi nhiều, ăn nhiều đạm nóng trong người, sẽ tuyệt biết bao nếu bạn được thưởng thức 1 tô canh rong mứt biển tự nhiên nấu với tôm, tuy thanh đạm mà mát tận ruột gan.
Không chỉ là một trong những khu đất ngập nước quan trọng, Vườn quốc gia Xuân Thủy, vườn quốc gia có diện tích nhỏ nhất nước ta còn được ví như 'sân ga' của nhiều loài chim quý hiếm từ khắp muôn nơi trở về đây di trú.
Vùng biển Khánh Hòa có tính đa dạng sinh học cao, trong đó có nhiều loài sinh vật biển có giá trị, đặc biệt là các loại rong biển làm nguyên liệu để sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng.
Bộ Khoa học-Công nghệ Việt Nam và Bộ Khoa học-CNTT-Truyền thông Hàn Quốc khởi động Chương trình hợp tác khoa học-công nghệ 2021-2024 trong Hiệp định hợp tác khoa học-công nghệ giữa hai Chính phủ.
Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học 'Nghiên cứu thu nhận và tinh sạch hợp chất bromophenols từ một số loài rong tại vùng biển Khánh Hòa' do Tiến sĩ Nguyễn Thế Hân - Trường Đại học Nha Trang làm chủ nhiệm.
Sáng 19-3, Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh tổ chức nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu thu nhận và tinh sạch hợp chất bromophenols từ một số loài rong tại vùng biển Khánh Hòa'. Đề tài do Tiến sĩ Nguyễn Thế Hân - Trường Đại học Nha Trang và cộng sự thực hiện.
Dù rong biển mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp đời sống của người dân ổn định, nhưng người nuôi trồng rong biển đã phải vất vả, nhọc nhằn, truân chuyên đủ đường, thậm chí phải ăn ngủ, sinh hoạt trên bãi bờ nhiều hơn ở nhà. Nhưng, sau bao vất vả, người dân vẫn can trường bám nghề mưu sinh nhờ rong biển.
Ngày 30-12, ông Nguyễn Văn Xáng – đại diện Tổ chức kỷ lục Việt Nam (Vietkings) khu vực Nam Trung bộ và Tây nguyên cho biết, Vietkings vừa trao bằng chứng nhận kỷ lục Đơn vị có diện tích nuôi trồng và sản lượng rong nho Nhật Bản lớn nhất Việt Nam (năm 2020) cho Công ty TNHH Sản Xuất – Thương mại – Xuất nhập khẩu D&T.
Đảo Cồn Cỏ nằm cách đất liền trên 25 km, có diện tích 230 ha. Vùng biển xung quanh đảo Cồn Cỏ được đánh giá là một trong những vùng có hệ đa dạng sinh học cao của Việt Nam, với sự có mặt của nhiều hệ sinh thái điển hình của vùng biển nhiệt đới.
TS. NGUYỄN THẾ HÂN, PGS.TS. NGUYỄN VĂN MINH, ThS. PHẠM THỊ HIỀN, ThS. VŨ LỆ QUYÊN (Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang)
Con cá hô nặng hơn 100 kg được tập kết tại xứ lúa Tân Châu làm nhiều người dân hiếu kỳ kéo nhau đến xem trước khi nó bị chở lên TP HCM tiêu thụ.
Mô hình nuôi rong nho biển trong bể xi măng thành công mở ra hướng làm kinh tế mới cho người dân Lý Sơn, thay thế phương thức canh tác không hiệu quả.
Mô hình nuôi rong nho biển trong bể xi măng thành công mở ra hướng làm kinh tế mới cho người dân Lý Sơn, thay thế phương thức canh tác không hiệu quả.