Bắc Giang vốn có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và đa dạng bản sắc văn hóa. Cùng với phong tục, tập quán, lễ hội, các loại hình nghệ thuật độc đáo thì văn hóa ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) cũng hấp dẫn, thu hút du khách.
Tuần lễ 'Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc' gồm các hoạt động nổi bật như: Không gian mô hình các môn thể thao: bóng rổ, pickleball, bắn súng, cờ vua
Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024 chính thức khai mạc tối 25-10 tại TP Cần Thơ quy tụ sự tham gia của hơn1.200 nghệ sĩ, diễn viên từ 29 đơn vị, đoàn nghệ thuật trong cả nước. Trong 20 ngày diễn ra Liên hoan (25-10 đến 15-11), các đoàn cùng nhau tranh tài thông qua các vở diễn được dàn dựng mới hoặc được phục dựng với đội ngũ sáng tạo mới từ năm 2017 đến nay; mỗi vở diễn có thời lượng từ 90 đến 150 phút.
Liên hoan Cải lương toàn quốc được tổ chức 3 năm 1 lần nhằm tôn vinh các giá trị của nghệ thuật cải lương, tôn vinh các đơn vị, cá nhân nghệ sĩ, diễn viên có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của sân khấu cải lương chuyên nghiệp.
Chiều 25-10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan về công tác tổ chức chương trình nghệ thuật tại Tuần lễ Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya 2024.
Liên hoan Cải lương toàn quốc 2024 diễn ra từ ngày 25-10 đến ngày 15-11 tại Trung tâm Văn hóa thành phố Cần Thơ.
Tối 25/10, tại Trung tâm Văn hóa TP. Cần Thơ, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng Cục Nghệ thuật biểu diễn, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch TP. Cần Thơ và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức khai mạc Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024. Liên hoan có sự tham gia của 30 đơn vị, đoàn nghệ thuật trong cả nước với 34 vở thi diễn.
Tối 25/10, tại thành phố Cần Thơ, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp cùng Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ tổ chức Lễ khai mạc Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024.
Trong những năm trở lại đây, thị trường âm nhạc cổ điển tại Việt Nam nói chung và tại TPHCM nói riêng trở nên sôi động hơn, với nhiều nhóm nhạc công lập và tư nhân ra đời. Điều này mở ra cơ hội cho khán thính giả yêu nhạc có thể lựa chọn và tham gia nhiều chương trình hòa nhạc cổ điển có chất lượng, cả về hình thức lẫn nội dung.
Xiếc là một loại hình nghệ thuật độc đáo đòi hỏi người nghệ sỹ phải khổ luyện qua nhiều năm và thử thách lớn. Tuy nhiên, với hành trình hơn 40 năm cống hiến cho nghệ thuật xiếc Việt Nam, Nghệ sĩ Nhân dân Tống Toàn Thắng vẫn giữ trọn lửa đam mê với nghề, mong muốn nâng cao vị thế của người nghệ sĩ, giúp họ có cơ hội tỏa sáng trên bầu trời nghệ thuật xiếc. Hãy cùng chúng tôi gặp gỡ vị khách mời đặc biệt này.
Ngày 24/10, tại Hải Phòng, Cục Bản quyền tác giả, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức Hội thảo về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo - vai trò của bảo hộ bản quyền trong phát triển một số lĩnh vực công nghiệp văn hóa.
Tối 23/10, tại thành phố Phan Thiết, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận phối hợp Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức bế mạc Hội diễn Tiếng hát miền Đông lần thứ XXI năm 2024.
Tối 22/10 đã diễn ra phần thi Đờn ca tài tử trong khuôn khổ Liên hoan 'Tiếng hát miền Đông' lần thứ XXI – năm 2024, giữa các đơn vị: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh.
Xã Tu Vũ được mệnh danh là 'thủ phủ' của dân tộc Mường ở huyện Thanh Thủy với dân số chiếm trên 70%. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tổ tiên đang dần bị mai một trong đời sống hiện đại, nhiều thế hệ nghệ nhân tâm huyết đã tìm về những mảnh đất cội nguồn của người Mường mang những loại hình nghệ thuật truyền thống, trong đó có cồng chiêng về phục dựng tại địa phương và truyền dạy cho thế hệ sau.
Với những nỗ lực không ngừng trong sáng tạo nghệ thuật, Trung tâm Văn hóa tỉnh Bình Dương đã tạo ấn tượng tốt tại Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2024 (đợt 2). Kết quả của đơn vị sẽ là động lực để viết tiếp những thành công trong thời gian tới.
Tối 21/10, Hội diễn Tiếng hát miền Đông lần thứ XXI năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Tp. Phan Thiết. Hội diễn do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận phối hợp Cục Văn hóa cơ sở tổ chức.
Tối 21/10, chương trình nghệ thuật 'Hội diễn Tiếng hát miền Đông lần thứ XXI năm 2024', do Bình Thuận đăng cai tổ chức đã diễn ra tại sân khấu Nhà hát Truyền hình Đài PTTH Bình Thuận. Hội diễn là nơi hội tụ những nét sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật đặc sắc gắn với đời sống, lao động sản xuất của đồng bào các dân tộc trong khu vực được giới thiệu đến công chúng; góp phần tuyên truyền, quảng bá hình ảnh con người và văn hóa của các tỉnh, thành trong khu vực Đông Nam bộ.
42 giải đã được trao tặng tại Liên hoan nghệ thuật múa TP.HCM mở rộng năm 2024 trong đó giải A tác phẩm dự thi liên hoan thuộc về Phận ngọc của biên đạo Hà Thanh Hậu.
'Nghêu Sò Ốc Hến' là kịch bản hài lưu truyền trong dân gian đã được dàn dựng cho nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu như tuồng, chèo, cải lương, kịch nói. Mới đây, tại Rạp Đại Nam (Hà Nội), vở 'Nghêu Sò Ốc Hến' được Nhà hát Múa rối Thăng Long ra mắt khán giả với hình thức múa rối người mang tới những trải nghiệm mới lạ, hấp dẫn.
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống ra đời từ nền văn minh lúa nước. Múa rối có ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất có ở Việt Nam.
Thành phố Đà Nẵng, với những biến chuyển không ngừng, vẫn luôn giữ trong mình những câu chuyện chưa kể, những ký ức cần được chia sẻ. Dòng sông kể chuyện là một trong những cách tuyệt vời để khán giả hiểu hơn về dòng chảy của thành phố, từ quá khứ đến hiện tại và hướng tới tương lai.
'Liên hoan Cải lương toàn quốc - 2024' diễn ra từ ngày 25/10/2024 đến ngày 15/11/2024 tại Trung tâm Văn hóa thành phố Cần Thơ (khu Bãi Cát, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ).
Diva Hồng Nhung cho biết, Hà Nội là mảnh đất sinh ra và nuôi dưỡng tâm hồn cô.
Tuồng (còn gọi là hát bội hay hát bộ) là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền đặc sắc của Việt Nam. Tại Đà Nẵng, có một người nghệ sĩ đã dành rất nhiều tâm sức để phát triển bộ môn nghệ thuật này, bằng các chương trình biểu diễn cố định lẫn 'đưa tuồng xuống phố', ông đã giúp loại hình nghệ thuật vốn kén người xem như tuồng có thêm những khán giả mới ở đủ mọi lứa tuổi.
Sáng 16/10, Hội thi Tuyên truyền viên trẻ toàn quân năm 2024 khu vực phía Bắc tại Bộ Tư lệnh Thủ đô chính thức bế mạc với những dư âm tốt đẹp cùng nhiều màn trình diễn ấn tượng; các đội thi hoàn thành tốt yêu cầu, mục đích chương trình đề ra.
Sáng 16-10, tại hội trường Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thông huyện Cần Giờ, Trung tâm Văn hóa TPHCM tổ chức khai mạc Trại sáng tác nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ TPHCM năm 2024. Trại sáng tác diễn ra từ 16 đến 18-10, tại huyện Cần Giờ.
Bà Rịa - Vũng Tàu quảng bá di sản văn hóa qua di tích lịch sử, lễ hội, nghệ thuật truyền thống và cảnh quan, nhằm phát triển du lịch và bảo tồn giá trị văn hóa.
Ngày 14/10, Đoàn Nghệ thuật Khmer tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức bế giảng lớp truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian nhạc Ngũ âm năm 2024.
Tối ngày 13/10/2024, vở múa đuơng đại 'Nguồn - The Source' đã chính thức diễn ra và nhận được sự đón nhận nhiệt tình của người dân Thủ đô, đặc biệt nhiều khán giả trẻ đã tới tìm hiểu về loại hình nghệ thuật này.
Dân ca Cao Lan (Sình ca) là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo của đồng bào dân tộc Cao Lan. Ở tỉnh Bắc Giang, những điệu Sình ca vẫn được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Triển lãm nghệ thuật Việt Nam - Hồng Kông (Trung Quốc) đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Việt Nam, với nhiều tác phẩm đặc sắc của các nghệ sĩ Hồng Kông (Trung Quốc) và các nước.
Ngày 12/10, Cuộc thi Bảo vệ môi trường gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh năm 2024 khai mạc tại huyện Trần Văn Thời. Cuộc thi do Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Trần Văn Thời tổ chức.
Tại Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Việt Nam đã khai mạc Triển lãm nghệ thuật Việt Nam - Hồng Kông (Trung Quốc). Sự kiện do Hội Nghệ sĩ trẻ quốc tế Hồng Kông tổ chức với nhiều tác phẩm đặc sắc của các nghệ sĩ Hồng Kong (Trung Quốc) và Việt Nam.
Tuần lễ Múa Việt Nam - Vietnam Dance Week 2024 sẽ diễn ra từ ngày 13 - 15.10, tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, với nhiều hoạt động tôn vinh, phát triển loại hình nghệ thuật này.
Butoh là một loại hình nghệ thuật khá độc đáo của Nhật Bản được ra đời từ năm 1959. Trải qua 65 năm tồn tại, ngày nay Butoh được biết đến toàn cầu và ngày càng có nhiều người thực hành Butoh trên khắp thế giới. Tối qua, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam, màn trình diễn loại hình nghệ thuật này mang đến ấn tượng mới mẻ cho khán giả Việt.
Gọi là Chèo 48H (48 giờ) nhưng dự án trẻ này không chỉ dừng lại ở dạy hát và dạy về nghệ thuật chèo, mà còn mở rộng thêm ra các loại hình quan họ, xẩm và chầu văn.
Chiều 10/10 (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Văn chương 2024 với chiến thắng thuộc về nhà văn người Hàn Quốc Han Kang.
Triển lãm tranh Việt Nam - Hồng Kông (Trung Quốc) trưng bày 39 bức tranh của các nghệ sĩ đương đại bậc thầy đến từ Hồng Kông và Việt Nam.
Hát xẩm nịnh chồng, cùng học sinh hát xẩm thật 'phiêu' và đưa các vấn đề thời sự, hiện đại vào trong xẩm là một số cách để Hà Myo, nữ ca sỹ chọn đắm mình trong văn hóa nghệ thuật dân gian của cha ông.
Nhằm tăng cường quảng bá nghệ thuật truyền thống đến người dân và du khách, thời gian qua, Trung tâm Văn hóa và Điện ảnh (Sở VHTT&DL) đã tổ chức chương trình nghệ thuật truyền thống trình diễn các loại hình nghệ thuật như bài chòi, tuồng, đờn ca tài tử… tại nhiều địa điểm trên các tuyến phố Tuy Hòa.
Dành trọn cuộc đời mình gắn bó với những giai điệu xẩm, chèo cổ và hát văn – những tinh hoa văn hóa trường tồn qua bao thế kỷ, Nghệ nhân Nhân dân Phan Thị Kim Dung vẫn đau đáu nỗi niềm tìm kiếm người kế thừa di sản quý báu ấy để giữ gìn trọn vẹn bản sắc cốt lõi của nghệ thuật truyền thống.
Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm 2024 (đợt 2) đang diễn ra tại TP Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương). 24 đơn vị nghệ thuật trên khắp cả nước với gần 1.500 nghệ sĩ, diễn viên tham gia liên hoan.
Trong suốt bốn thập kỷ qua, họa sĩ Hùng Khuynh, sinh năm 1954 (tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã dành trọn tâm huyết cho nghệ thuật sơn mài, một loại hình nghệ thuật thủ công truyền thống độc đáo của Việt Nam, đòi hỏi sự kiên trì và công phu. Ông đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để duy trì đam mê và không ngừng sáng tạo với chất liệu này.
Ngày 4/10, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị giao ban đánh giá tình hình văn học, nghệ thuật, hoạt động của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam và các hội văn học, nghệ thuật chuyên ngành Trung ương quý III năm 2024. Đồng chí Đinh Thị Mai, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì hội nghị.