Bão lũ đi qua để lại nhiều triền đê xơ xác. Ở Hải Dương, những bụi tre được ví như 'người giữ đê thầm lặng' hiện ra sao?
Tôi đang đọc lại bác Tô Hoài. Cuốn 'Chuyện cũ Hà Nội' (2 phần) dày gần 700 trang. Không thể nói không thú vị. Nhà văn có tài viết gì cũng hay, cũng thu hút bạn đọc. Chẳng phải một thời mà dài lâu. Thích cách kể chuyện của nhà văn, khi chấm phá, lúc tỉ mẩn, lối quan sát nhân vật, sự vật kỹ càng và nghệ thuật dùng chữ của Tô Hoài xứng đáng được gọi là bậc thầy, vừa quen, vừa lạ.
Nhà thơ Hữu Thỉnh là người có nhiều thành công viết về đề tài người lính.
Thập niên 90 của thế kỷ trước, đặc biệt là những năm 1993-1998 có thể nói là 'giai đoạn vàng' của người trồng cà phê. Và, đấy cũng là những mùa cà phê đáng nhớ.
Nhiều lúc ngồi ở bậu cửa bần thần nhìn ra những con dốc ngoằn ngoèo, chót vót trước mặt, Chua cứ nghĩ nếu nhà không có con ngựa thì thế nào? Lúc ấy chắc chân Chua sẽ dần bé như ống trúc, rồi như ống sậy, đến lúc bé như cái đũa thì Chua chết.
*Thanh Thảo
Nép mình dọc theo biền bãi sông Ô Lâu, sông Ô Giang, nhiều làng quê ở xã Hải Phong như Hưng Nhơn, An Thơ, Phú Kinh, Hội Điền … từ xưa đến nay được biết đến là vùng đất rất thấp trũng, là 'rốn lũ' của huyện Hải Lăng. Nhưng với kinh nghiệm dạn dày, sự thích ứng với lũ lụt tự bao đời, người dân nơi đây tự tin và vững vàng vượt lũ dữ một cách an toàn nhất.
Nép mình dọc theo biền bãi sông Ô Lâu, sông Ô Giang, nhiều làng quê ở xã Hải Phong như Hưng Nhơn, An Thơ, Phú Kinh, Hội Điền … từ xưa đến nay được biết đến là vùng đất rất thấp trũng, là 'rốn lũ' của huyện Hải Lăng. Nhưng với kinh nghiệm dạn dày, sự thích ứng với lũ lụt tự bao đời, người dân nơi đây tự tin và vững vàng vượt lũ dữ một cách an toàn nhất.
Không biết từ bao giờ, khi tôi còn là một đứa bé, quê tôi đã mang cái tên 'ruộng làng'. Ruộng nằm trong làng, làng ở trong ruộng! Dưới cái nắng miền quê rực lửa, cùng gió biển thổi vào ngùn ngụt, cát bay mịt mù, màu cát chói chang. Cái nóng như thể nung chín da thịt người. Để chống lại cái nắng, cái gió nóng dữ dằn, để cuốc bẫm cày sâu, người dân quê tôi phải ra đồng từ tờ mờ sáng, nghỉ trưa sớm; chiều muộn về nhà lúc chạng vạng tối, khi mà những chú gà cuối cùng đã lên chuồng để làm công việc cấy hái, cày bừa.
Ngày ấy, làm nghề báo 'oai' nhất lại là báo nói. Có lẽ là do khi đó, báo in hình thức chưa tốt, số lượng ít mà phát hành lại chậm. Truyền hình thì chưa phủ sóng hết thị xã Pleiku, ti vi lại chẳng mấy người có. Thế nên, ai được nói trên đài là hãnh diện lắm.
Vai trò của những lớp ghép ở các 'ốc đảo' vùng Càng đã thật sự kết thúc vào năm học 2020-2021 này khi một ngôi trường mới khang trang được xây dựng nên ngay tại càng An Thơ, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng. Từ ngôi trường mơ ước này, sự học và tương lai của các em học sinh nơi đây - vốn đã trải qua bao nhọc nhằn từ hàng chục năm qua - được kỳ vọng sẽ trở nên tươi sáng hơn…
Rằm tháng Giêng năm 2003, lần đầu tiên Ngày Thơ Việt Nam được tổ chức tại Văn miếu Quốc tử giám (Hà Nội). Từ đó đến nay, Ngày Thơ Việt Nam trở thành ngày hội của những người yêu thơ. Nhân Ngày Thơ 2020, Báo Đồng Nai xin giới thiệu đến bạn đọc một số tác phẩm mới của các nhà thơ trong tỉnh.