Từ mai, Trung Quốc áp dụng luật cho phép bắt người nước ngoài trên biển

Trung Quốc bắt đầu áp dụng luật cho phép hải cảnh nước này bắt giữ người nước ngoài 'vi phạm luật xuất nhập cảnh' từ 15/6, giam giữ tới 60 ngày không cần xét xử.

Tự nhận là người bị cách ly để lừa chiếm tiền ủng hộ

Bản tin nhanh An ninh đời sống sáng 24-5-2021 gồm các nội dung chính sau: Tự nhận là người bị cách ly để lừa chiếm tiền ủng hộ; Bảo vệ khu nghỉ dưỡng đánh 2 người gãy tay; Cảnh sát ngăn chặn nhóm 'quái xế' ở Đồng Nai; Người đàn ông chở đầy một ô tô thuốc lá lậu; Buồng cáp treo rơi ở Italy, 12 người thiệt mạng; Ngoại trưởng Philippines bác bỏ Luật Hải cảnh của Trung Quốc.

Ngoại trưởng Philippines bác bỏ Luật Hải cảnh của Trung Quốc

Ngày 23/5, Ngoại trưởng Teodoro Locsin Jr. khẳng định Luật Hải cảnh Trung Quốc 'không tồn tại' trong phạm vi lãnh hải Philippines và chỉ có hiệu lực trong lãnh hải Trung Quốc.

Những thách thức gì đang chờ đón ASEAN trong năm 2021?

Mặc dù mỗi năm mới đều mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho ASEAN và các Quốc gia thành viên, nhưng năm 2021 sẽ có ý nghĩa đặc biệt đối với vị trí Chủ tịch của Brunei.

Thế giới bất an với Luật Hải cảnh của Trung Quốc

Cuộc họp cấp cao hồi trung tuần tháng 3 giữa các nhà ngoại giao Mỹ và Trung Quốc tại Alaska đã xác nhận rằng, trong tương lai gần, 'cạnh tranh' sẽ là mô hình chính trong quan hệ Washington-Bắc Kinh. Và, điều này càng trở nên hiện hữu khi Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1-2 với quy định cho phép sử dụng vũ khí đối với tàu thuyền nước ngoài.

Nhật - Mỹ muốn tăng cường năng lực bảo vệ Senkaku/Điếu Ngư

Giới chức Mỹ và Nhật Bản đang thảo luận chuyện tập trận chung quy mô lớn nhằm cải thiện khả năng bảo vệ quần đảo Senkaku ở biển Hoa Đông.

Mỹ - Nhật gửi thông điệp cứng rắn đến Trung Quốc

Ngoại trưởng Antony Blinken và Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin của Mỹ hôm 16-3 gặp những người đồng cấp phía Nhật Bản để thảo luận mối lo ngại chung về tham vọng của Trung Quốc tại biển Hoa Đông và biển Đông.

Trung Quốc xuống giọng về Luật Hải cảnh, Nhật vẫn cảnh giác sẵn sàng đối phó ở Senkaku

Trong một động thái nhằm xoa dịu lo ngại của Tokyo về Luật Hải cảnh, phía Trung Quốc đã thông báo với Nhật rằng họ sẽ kiềm chế hoạt động ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, nhưng người Nhật vẫn sẵn sàng ứng phó.

Nhật Bản tiếp tục bày tỏ lo ngại về tính pháp lý của Luật Hải cảnh Trung Quốc

Bộ trưởng Phòng vệ Nhật Bản Kishi Nobuo trong một phát biểu cho rằng chủ trương của Trung Quốc trong Luật Hải cảnh được thể hiện rất chung chung và tiếp tục bày tỏ sự quan ngại về tính pháp lý của nó.

Trung, Nhật cùng ám chỉ sử dụng vũ lực, ẩn chứa nguy cơ leo thang nguy hiểm khó lường

Sau khi Bắc Kinh thực thi Luật Hải cảnh, Tokyo đã cảnh báo sẽ có biện pháp đáp trả 'nổ súng gây nguy hại'. Kyodo cho rằng cả hai bên đều ám chỉ sử dụng vũ lực, ẩn chứa nguy cơ leo thang nguy hiểm khó lường.

Nhật Bản, Australia đồng loạt bày tỏ quan ngại sâu sắc về Luật Hải cảnh Trung Quốc

Ngày 25/2, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Australia Scott Morrison.

Tàu Trung Quốc lấn vào Senkaku/Điếu Ngư, Nhật Bản tính đến 'nổ súng trực tiếp'

Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) có thể nổ súng trực tiếp nhằm vào tàu nước ngoài xâm phạm quần đảo tranh chấp Senkaku trên biển Hoa Đông, các thành viên của Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền khẳng định hôm 25-2 sau cuộc họp với giới chức chính phủ.

Tàu tuần duyên Nhật có thể bắn tàu nước ngoài tiếp cận Senkaku

Theo cách diễn giải mới của Nhật, lực lượng tuần duyên Nhật có thể trực tiếp nổ súng đối phó tàu công vụ nước ngoài cố tiếp cận quần đảo Senkaku.

Tổng thống Joe Biden 'chào sân' thế giới

Tổng thống Joe Biden ưu tiên khôi phục quan hệ với đồng minh châu Âu song song với việc đưa Mỹ trở lại vị trí lãnh đạo toàn cầu

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price lên tiếng về 'Luật Hải cảnh' Trung Quốc

Ngày 19/2, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ lo ngại về việc Trung Quốc ban hành 'Luật Hải cảnh' sẽ làm trầm trọng thêm tranh chấp trên biển và bị viện dẫn để đưa ra các yêu sách chủ quyền bất hợp pháp.

'Bộ tứ' gia tăng sức ép lên Trung Quốc trên biển Đông

Các bộ trưởng ngoại giao của nhóm Quad, còn được gọi là Bộ tứ gồm Mỹ, Úc, Nhật Bản và Ấn Độ, mới đây tái khẳng định sự phản đối mạnh mẽ đối với những hành vi ngang ngược của Trung Quốc trên biển Đông và biển Hoa Đông.

Nhật Bản phản ứng mạnh trước hoạt động của tàu hải cảnh Trung Quốc ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư

Trong hai ngày liền, 15 và 16/2, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã nghiêm khắc phản đối chính phủ Trung Quốc cho tàu Hải cảnh đi vào vùng biển gần quần đảo Senkaku, yêu cầu tàu Trung Quốc nhanh chóng rời khỏi khu vực này

Thủ tướng Yoshihide Suga: Nhật không chấp nhận Luật Hải cảnh của Trung Quốc!

Sau khi 'Luật Hải cảnh' có hiệu lực, Trung Quốc đã cho tàu Hải cảnh tuần tra trên vùng biển Senkaku/Điếu Ngư trong 2 ngày liên tiếp khiến Nhật Bản rất bất bình, Thủ tướng Y. Suga đã đưa ra tuyên bố cứng rắn.

Động thái đáng nghi của tàu hải cảnh Trung Quốc trong vùng biển Nhật Bản

Tàu Hải cảnh Trung Quốc hôm 6-2 tiến vào vùng biển của Nhật Bản gần quần đảo Senkaku (hiện do Tokyo kiểm soát nhưng bị Bắc Kinh đòi chủ quyền và gọi là Điếu Ngư) lần đầu tiên kể từ khi Luật Hải cảnh Trung Quốc có hiệu lực, giới chức Nhật Bản khẳng định.

Quan chức Indonesia cảnh báo về luật hải cảnh Trung Quốc

Quan chức Indonesia lo ngại luật hải cảnh mới của Trung Quốc có thể làm tăng nguy cơ xảy ra 'xung đột lan rộng' vào lãnh hải của Indonesia.

Bộ Ngoại giao lên tiếng về các vấn đề liên quan đến Biển Đông

Việt Nam yêu cầu các nước liên quan tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, có trách nhiệm thực thi một cách thiện chí luật pháp quốc tế, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.

Việt Nam sẽ xác minh tin căn cứ tên lửa Trung Quốc gần nước ta

Bộ Ngoại giao đã trả lời về thông tin một căn cứ tên lửa đất đối không đang được hoàn tất ở Trung Quốc, cách biên giới Việt Nam khoảng 20 km.

Việt Nam lên tiếng về việc Luật Hải cảnh Trung Quốc có hiệu lực

Chiều 4/2, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ theo hình thức trực tuyến. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng giải đáp một số câu hỏi của phóng viên liên quan đến Biển Đông.

Yêu cầu các nước tôn trọng chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông

Tại họp báo thường kỳ chiều nay (4/2), người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời các câu hỏi liên quan đến Biển Đông trước một số diễn biến mới.

Xác minh thông tin Trung Quốc xây căn cứ tên lửa gần biên giới với Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng chiều 4-2 cho biết sẽ xác minh thông tin như phóng viên hỏi là có ảnh vệ tinh và thông tin cho thấy Trung Quốc đang xây căn cứ tên lửa cách biên giới với Việt Nam khoảng 20 km.

Luật Hải cảnh Trung Quốc tiếp tục bị phản đối

Kể từ ngày 1-2, trong khuôn khổ của Luật Hải cảnh Trung Quốc, hải cảnh nước này được phép triển khai mọi biện pháp cần thiết, kể cả sử dụng vũ khí, nhằm vào tàu thuyền nước ngoài bị xem là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia Trung Quốc tại những vùng biển do họ đơn phương tuyên bố chủ quyền.

Chuyên gia Mỹ kêu gọi trừng phạt Trung Quốc vì biển Đông

Trung Quốc phải bị trừng phạt vì những hành động phi pháp trên biển Đông, theo chuyên gia Greg Poling của Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS).

Chuyên gia Philippines: ASEAN cần đoàn kết chống lại Luật hải cảnh Trung Quốc

Chính phủ Philippines cần phải phối hợp với các nước ASEAN khác để phản đối Luật hải cảnh mới của Trung Quốc, một chuyên gia luật hàng hải nói với CNN.

Philippines tiếp tục phản ứng với Luật Hải cảnh Trung Quốc

Ngày 31/1, Thượng nghị sĩ Philippines Francis Tolentino cho rằng, Bộ Ngoại giao nước này cần cân nhắc triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Philippines để bày tỏ phản đối luật mới của Bắc Kinh cho phép lực lượng hải cảnh nước này bắn vào các tàu nước ngoài.

Luật Hải cảnh 'bật đèn xanh' cho việc Trung Quốc sử dụng vũ lực trên biển

Ngoại trưởng Nhật Motegi Toshimitsu cho biết, việc Luật Hải cảnh Trung Quốc cho phép nổ súng đã khiến tình hình bất trắc khó lường gia tăng, Nhật đã khẩn cấp giao thiệp với Trung Quốc.

Luật Hải cảnh Trung Quốc đi ngược với luật pháp quốc tế

Luật Hải cảnh của Trung Quốc gây bất lợi cho an ninh khu vực, vi phạm luật pháp quốc tế, cản trở các cuộc đàm phán COC và gia tăng căng thẳng ở Biển Đông.

Tăng cường hợp tác đối phó Trung Quốc

Luật Hải cảnh Trung Quốc có thể buộc những quốc gia khác, bao gồm Mỹ, đẩy mạnh hiện diện quân sự trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Trung Quốc cho phép hải cảnh sử dụng vũ khí với tàu nước ngoài, truyền thông quốc tế 'dậy sóng'

Ngày 22/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc thông qua luật cho phép hải cảnh sử dụng vũ khí nếu tàu nước ngoài tiến hành các hoạt động mà Bắc Kinh cho là bất hợp pháp.