Phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa

Việt Nam hết sức quan ngại về thông tin Trung Quốc triển khai các thiết bị quân sự tại đảo Tri Tôn và mạnh mẽ phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.

Việt Nam phản đối triển khai thiết bị quân sự trái phép trên đảo Tri Tôn

Việt Nam mạnh mẽ phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền và sẽ kiên quyết bảo vệ chủ quyền bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

Phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa

Việt Nam hết sức quan ngại và mạnh mẽ phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.

Phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa

Chiều 31/10, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc có thông tin Trung Quốc triển khai các thiết bị quân sự tại đảo Tri Tôn, quần đảo Hoàng Sa (Việt Nam), Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết:

Việt Nam lên tiếng việc Trung Quốc bắt giữ trái phép tàu cá và ngư dân ở Hoàng Sa

Việt Nam mạnh mẽ phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Việt Nam sẽ kiên quyết bảo vệ chủ quyền của Việt Nam bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982

Israel đảm bảo viện trợ được đưa vào Gaza qua tổ chức có hoạt động minh bạch

Israel vẫn cam kết tuân thủ luật pháp quốc tế và đảm bảo dòng viện trợ nhân đạo chảy vào Gaza, thông qua các tổ chức quốc tế có hoạt động minh bạch, đúng pháp luật.

Nga: Hợp tác quân sự với Triều Tiên không vi phạm luật pháp quốc tế

Đại diện của Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) nhấn mạnh rằng việc Moscow có tương tác quân sự với Bình Nhưỡng không vi phạm luật pháp quốc tế, đồng thời, gọi các báo cáo rằng quân đội Triều Tiên có mặt ở tuyến đầu trong cuộc chiến với Ukraine là 'lời nói dối trắng trợn'.

Luật Nhà giáo: 'Bệ đỡ' về luật pháp để phát triển lực lượng nhà giáo

Ngày 29/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội nghị Giám đốc Sở GDĐT lấy ý kiến về Dự thảo Luật Nhà giáo.

Luật pháp quốc tế là 'la bàn' cho vấn đề Biển Đông, còn nhiều 'gánh nặng' trên vai nhưng vai trò của ASEAN là căn bản

An ninh Biển Đông là an ninh với nhiều quốc gia, do đó, chúng ta phải chịu trách nhiệm về an ninh dựa trên luật pháp quốc tế.

Xây dựng luật để phát triển lực lượng nhà giáo

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT kỳ vọng Luật Nhà giáo sẽ là 'bệ đỡ' về luật pháp lo cho thầy cô, giúp giáo viên yên tâm bám nghề, phát triển.

Hàn Quốc cấm hóa trang thành cảnh sát dịp Halloween

Hãng Yonhap News dẫn lời Cơ quan Cảnh sát quốc gia Hàn Quốc (KPNA) cho biết họ đang tăng cường xử lý tình trạng bán và mặc đồng phục cảnh sát nhân dịp Halloween sắp tới.

Tỷ phú Elon Musk đáp trả thông tin từng là 'lao động chui'

Tỷ phú Elon Musk vừa lên tiếng phản bác Tổng thống Mỹ Joe Biden về thông tin ông từng là lao động chui tại Mỹ.

LHQ họp sau cuộc không kích trả đũa Iran của Israel

Hôm nay, 28/10, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc sẽ triệu tập họp sau các cuộc không kích trả đũa Iran của Israel. Cuộc họp được triệu tập theo yêu cầu của Iran với cáo buộc Israel vi phạm luật pháp quốc tế khi tiến hành các cuộc không kích chính xác vào Iran sáng 26/10.

Hội đồng bảo an LHQ triệu tập họp sau cuộc không kích trả đũa Iran của Israel

Cuộc họp được triệu tập theo yêu cầu của Iran, với cáo buộc Israel đã vi phạm luật pháp quốc tế khi tiến hành các cuộc không kích chính xác vào Iran sáng 26/10.

Nhiều quốc gia lên án cuộc tấn công của Israel vào Iran

Rạng sáng 26/10, Israel đã sử dụng khoảng 100 máy bay chiến đấu tấn công vào các cơ sở quân sự trên lãnh thổ Iran. Nhiều quốc gia trong khu vực đã lên án cuộc tấn công này của Israel.

Triều Tiên khẳng định quyền đưa quân tới Ukraine là hợp pháp

Bộ Ngoại giao Triều Tiên vừa ra tuyên bố, khẳng định việc Bình Nhưỡng triển khai quân đội tới Nga. Nếu có diễn ra thì đây là hành động phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế.

Triều Tiên bảo vệ lập trường điều quân sang Nga

Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) dẫn lời Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nước này Kim Jong Gyu chia sẻ về tin đồn Bình Nhưỡng đã cử binh sỹ sang Nga, rằng đây là hành động tuân thủ luật pháp quốc tế.

Triều Tiên lên tiếng về việc đưa quân đến Nga

Triều Tiên không xác nhận đã triển khai binh sĩ đến Ukraine để hỗ trợ Nga nhưng khẳng định nếu có thì hành động ấy 'phù hợp luật pháp quốc tế'.

Các nước có nghĩa vụ thực thi phán quyết của Tòa án Công lý một cách thiện chí

Đại sứ Nguyễn Minh Vũ nhấn mạnh tất cả các quốc gia cần tôn trọng và thực thi nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế, bao gồm nghĩa vụ thực thi các quyết định và bản án của ICJ một cách thiện chí.

Việt Nam khẳng định các quốc gia cần tôn trọng và thực thi nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế

Đại hội đồng LHQ ngày 24/10 đã tiến hành thảo luận về báo cáo của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) năm 2023 - 2024. Tại sự kiện này, Việt Nam nhấn mạnh tất cả các quốc gia cần tôn trọng và thực thi nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế, bao gồm nghĩa vụ thực thi các quyết định và bản án của Tòa án Công lý Quốc tế một cách thiện chí.

Hội thảo quốc tế về Biển Đông: Các bên cần giữ vững đối thoại, tuân thủ luật pháp quốc tế

Sau hai ngày diễn ra với các phiên họp đa dạng, các cuộc thảo luận sôi nổi, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 đã bế mạc tại tỉnh Quảng Ninh. Các đại biểu khẳng định Biển Đông là ưu tiên của các nước và bày tỏ ủng hộ việc duy trì khu vực hòa bình, ổn định, thịnh vượng, đảm bảo an toàn, an ninh, hàng hải. Các lãnh đạo của các nước đề cao giá trị của việc tuân thủ luật pháp quốc tế, khuyến khích tăng cường hợp tác.

Giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình thông qua đàm phán

Giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình thông qua đàm phán và không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực...

Luật biển quốc tế tiếp tục phát triển để điều chỉnh vấn đề mới

UNCLOS vẫn tiếp tục phát triển để điều chỉnh các vấn đề mới như vùng-đáy biển quốc tế, nguồn cá, bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển, biến đổi khí hậu.

Bế mạc hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16

Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 'Định hướng tư duy, Phát huy chuẩn mực' diễn ra từ ngày 23 - 24/10/2024 tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, đã thành công tốt đẹp.

BRICS kêu gọi xóa bỏ các biện pháp trừng phạt đơn phương

Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đã thông qua tuyên bố chung kêu gọi xóa bỏ các hình thức cưỡng ép đơn phương, bao gồm cả trừng phạt kinh tế, trái với luật pháp quốc tế.

Hạ viện Nga phê chuẩn Hiệp ước đối tác chiến lược toàn diện với Triều Tiên

Hiệp ước được ký tại Triều Tiên vào ngày 19/6 và được Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra Hạ viện phê chuẩn ngày 14/10.

Bế mạc Hội thảo quốc tế Biển Đông: UNCLOS 30 năm còn nguyên giá trị, kiểm soát 'vùng xám', tăng cường lòng tin chiến lược

Sau hai ngày với các phiên thảo luận thực chất, hiệu quả, sôi nổi và chân thành, Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ 16 đã thành công tốt đẹp, gợi mở nhiều ý tưởng nhằm thúc đẩy những chuẩn mực, luật pháp quốc tế, góp phần vào hòa bình, ổn định ở Biển Đông.

Duma quốc gia Nga phê chuẩn Hiệp ước đối tác chiến lược toàn diện với Triều Tiên

Theo Hiệp ước, nếu một bên bị tấn công vũ trang từ bên thứ ba thì bên kia ngay lập tức hỗ trợ quân sự và các hỗ trợ khác bằng mọi phương tiện hiện có theo Điều 51 Hiến chương LHQ và luật pháp 2 nước.

Việt Nam và EU nhất trí nâng cấp quan hệ song phương

Ngày 24-10, Bộ Ngoại giao phát thông báo về kết quả Phiên họp Ủy ban Hỗn hợp lần thứ 5 giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).

Hội thảo quốc tế về Biển Đông: Các bên cần giữ vững đối thoại, tuân thủ luật pháp quốc tế

Giải quyết tranh chấp hòa bình, không sử dụng hay đe dọa vũ lực trên Biển Đông là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu, học giả tham dự Hội thảo quốc tế về Biển Đông diễn ra ngày 23 - 24/10, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh).

Thượng viện Nga thông qua tuyên bố phản đối việc cấm vận Cuba

Thượng viện Nga nhấn mạnh việc bao vây cấm vận Cuba là hành vi vi phạm rõ ràng các nguyên tắc và chuẩn mực được thừa nhận rộng rãi của luật pháp quốc tế, bao gồm cả Hiến chương Liên hợp quốc.

Bộ Tư pháp Mỹ cảnh báo sáng kiến trao tiền thưởng của tỷ phú Elon Musk

Bộ Tư pháp Mỹ cảnh báo việc ông Musk hứa thưởng một triệu USD mỗi ngày cho cử tri có thể vi phạm luật pháp.

Liên hợp quốc - tổ chức đa phương lớn nhất thế giới với sứ mệnh cao cả

Liên hợp quốc là tổ chức đa phương lớn nhất thế giới với sứ mệnh xây dựng luật pháp, duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy hợp tác hữu nghị và phát triển trên thế giới.

Di chúc miệng | Sống và làm việc theo pháp luật | 22/10/2024

Thông thường di chúc sẽ được lập thành văn bản, tuy nhiên luật pháp vẫn cho phép di chúc miệng trong một số trường hợp. Vậy khi nào di chúc miệng có hiệu lực?

Việt Nam kiên trì giải quyết các tranh chấp trên biển bằng biện pháp hòa bình

Việt Nam kiên trì theo đuổi chính sách giải quyết các tranh chấp trên biển bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc.

Tháo bung 'điểm nghẽn' trước 'thực tiễn nóng bỏng của đất nước'

Đổi mới tư duy sẽ là nhiệm vụ cấp bách, sống còn để giải quyết, khơi thông 'điểm nghẽn' của 'điểm nghẽn', là thể chế trước 'thực tiễn nóng bỏng của đất nước'.

Việt Nam ứng cử Tòa án Luật Biển quốc tế nhằm góp phần củng cố pháp quyền ở phạm vi toàn cầu

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhận định trách nhiệm thúc đẩy và duy trì pháp quyền ở mọi cấp độ cần được tất cả các quốc gia thành viên LHQ chung tay gánh vác.

Nga khẳng định quan hệ với Triều Tiên không gây tổn hại đến an ninh của Hàn Quốc

Đại sứ Nga tại Hàn Quốc Georgy Zinoviev khẳng định sự hợp tác giữa Nga và Triều Tiên được thực hiện trong khuôn khổ luật pháp quốc tế và không gây tổn hại lợi ích an ninh của Hàn Quốc.

Triều Tiên tuyên bố trừng phạt sẽ chỉ làm tăng sức mạnh của nước này

Trong một tuyên bố đưa ra hôm qua 19/10, Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Triều Tiên Choe Son Hui cảnh báo các quốc gia tham gia vào hoạt động 'trừng phạt bất hợp pháp' chống lại nước này sẽ phải trả giá và trừng phạt chỉ làm tăng thêm sức mạnh của Triều Tiên.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Các cơ quan nội chính phải 'Chắc - Sắc - Đắc'

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị các cơ quan nội chính thực hiện khẩu hiệu 'Chắc - Sắc - Đắc'. Đó là luật pháp chắc, nghiệp vụ sắc, đắc nhân tâm và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình; dự báo đúng tình hình, nhận diện rõ các nguy cơ, đe dọa đến lợi ích quốc gia, dân tộc, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.

Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Thực thi chính sách, thu hẹp khoảng cách giới

Trong những năm qua, hệ thống luật pháp, chính sách về bình đẳng giới của Việt Nam liên tục được hoàn thiện, tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ trên nhiều lĩnh vực.

Sở Xây dựng Lâm Đồng phổ biến Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản

Ngày 18/10, Sở Xây dựng Lâm Đồng đã tổ chức hội nghị phổ biến Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản vừa có hiệu lực từ ngày 1/8/2024.

Thế giới đang ở thời điểm đặc biệt nguy hiểm

Cao ủy viên Liên hợp quốc về (LHQ) nhân quyền, ông Volker Turk đã cảnh báo rằng, thế giới đang ở thời điểm đặc biệt nguy hiểm trong lịch sử, sự coi thường và thiếu tôn trọng luật pháp quốc tế 'đang đạt đến đỉnh điểm'.

Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế

Những sứ mệnh gìn giữ hòa bình tại Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi hay các khu vực xung đột khác mà các chiến sĩ, cán bộ y tế Việt Nam đã tham gia đều ghi dấu ấn đặc biệt. Đó là những đóng góp mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, không chỉ thể hiện trách nhiệm của Việt Nam với cộng đồng quốc tế, mà còn tạo cơ hội để quảng bá hình ảnh một đất nước yêu chuộng hòa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế và sẵn sàng hợp tác vì sự phát triển bền vững và ổn định toàn cầu.

Quân đội Israel tiếp tục tấn công lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ ở Lebanon

Tiếp tục các hành động được cho là sự thách thức trắng trợn luật pháp và công luận quốc tế, hôm qua (16/10), Quân đội Israel một lần nữa bị cáo buộc nổ súng tấn công lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc ở Lebanon.

Malaysia và Philippines cam kết tiếp tục đàm phán nhằm thiết lập COC

Malaysia và Philippines cam kết tiếp tục đàm phán nhằm thiết lập Bộ quy tắc ứng xử (COC) ở Biển Đông, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

Lá chắn thép Trường Sa giữ gìn môi trường hòa bình cho Tổ quốc

Từ nhiều thế kỷ, Việt Nam đã khẳng định chủ quyền không thể chối cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế… tất cả đều được luật pháp quốc tế công nhận.