'Con đường văn sĩ' là tên cuốn sách tập hợp những trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (NXB Kim Đồng, 2024), viết trong các năm từ 1938 - 1945. Đó là khoảng thời gian ông bắt đầu từ chân thư kí sở Thuế quan ôm mộng văn chương, tự đào luyện mình trở thành một nhà văn, nhà báo có chỗ đứng trên văn đàn. Đồng thời cũng trên con đường ấy, nhà văn đã kinh qua các hoạt động, phong trào để đến với cách mạng. Ban đầu là hoạt động Hướng đạo, Truyền bá quốc ngữ, cuối cùng là Mặt trận Việt Minh, khi ông gia nhập tổ chức Văn hóa cứu quốc bí mật của Đảng.
Nắng chùng chình vắt mình ngang qua những đám mây nặng trĩu, sương sớm đến và đi ươm những nụ đào phai bung xòe sắc thắm. Cái rét ngọt được cảm nhận rõ khi đôi bàn tay xoa khẽ vào nhau và chiếc áo ấm chẳng đủ ngăn những cơn gió thổi nhẹ. Dọc khắp tuyến phố, đèn hoa, cây cảnh, bánh mứt được bày bán với muôn sắc màu rực rỡ. Ấy là khi hương bưởi nồng nàn cởi bỏ chiếc áo vườn quê, xuống phố gọi tết về.
Bâng khuâng ngọn khói lam chiều, lặng nhìn những nếp nhà lá cọ dãi dầu năm tháng ngả mầu thâm nâu, giữa một màu xanh bát ngát ta lại ước gì được trở lại tuổi thơ để quấn quýt cùng rơm với rạ
'Chiều sông Thương' được Hữu Thỉnh sáng tác vào tháng 10 năm 1973, in trong tập thơ 'Từ chiến hào tới thành phố' khi đó người lính ở binh chủng Tăng – Thiết giáp vừa rời chiến trường ngang qua miền Quan họ bị 'con sông màu nâu con sông màu biếc' nhập lưu, giăng mắc vương vấn tâm hồn.
Đã 10 thế kỷ kể từ ngày Lý Thái tổ mang quân chinh phục phương Nam đến nay, dường như tiếng khánh cổ ở ngôi chùa Long Cảm trên núi Ốc Sơn (tiểu khu Trang Các, thị trấn Hà Trung) vẫn còn vang vọng. Nơi ấy, đất ấy, âm thanh ấy không chỉ giúp con người ta lắng lòng lại trước nhịp sống chảy trôi hằng ngày mà còn khiến ta tự hào về một nơi thơ mộng hữu tình, non xanh nước biếc.
Con đường ở đây là đường mới tinh, nối liền ngã ba Đất Sét trên đường ĐT. 782 qua Bến Củi đi sang tỉnh Bình Dương. Đây cũng là tuyến giao thông huyết mạch từ Tây Ninh đến các tỉnh miền Đông và Tây Nguyên.
Chiều 10/1, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổng kết, trao giải cuộc thi bút ký với chủ đề: 'Di sản, văn hóa và con người Thừa Thiên Huế'.
Trong cái chênh vênh của tiết trời giao mùa cuối đông đầu xuân, đứng giữa nắng non cùng gió đông se lạnh tại điểm dốc cao vắt ngang núi Cù xã Bản Cái (Bắc Hà) nhìn xuống thũng lũng rộng lớn Làng Cù chúng tôi thấy mát mắt bởi mảng xanh đằm thắm như một 'giếng ngọc' của cây và lá đầy sức xuân tươi mới trái ngược với màu bàng bạc của ruộng đồng đang kỳ nghỉ đông. Hỏi người dân được biết đó là khu rừng cấm của thôn Làng Cù, nơi có những cây gỗ cổ thụ vài trăm năm tuổi.
Trời Miền Trung mưa giăng, gió giật/Nước dâng cao núi lở đất rung/Thương người chiến sĩ anh hùng/Hy sinh để lại tột cùng nỗi đau...
Rất dễ nhận ra một người phụ nữ đang yêu! Cô ấy đặc biệt lấp lánh và xinh đẹp, dù kín đáo hay rộn ràng!...
Nằm trong quần thể di tích Côn Sơn (TP Chí Linh), Thanh Hư Động mang vẻ đẹp thiên nhiên lôi cuốn đến kỳ lạ.
Trong thơ Việt từ trước tới nay, Tết đi vào thơ của mọi thời và của nhiều người, song những cái Tết trong thơ làm tôi nhớ nhất thuộc về thời Thơ Mới lãng mạn 1932 - 1945...
Cứ xanh nhé đừng tỏ ra bi luỵSuối càng đi càng ăm ắp đầy mình
Du lịch Quy Nhơn ngoài biển xanh, cát trắng, còn có con suối Long Mỹ tuyệt đẹp, ngỡ như tiên cảnh chốn bồng lai. Tuy nhiên, dường như khá ít người biết về nơi này.