Hồng Ngự là huyện vùng biên của tỉnh Đồng Tháp giáp với biên giới Campuchia nên rất thuận lợi phát triển các mô hình sinh kế mùa lũ, trong đó mô hình trữ cá đồng mang lại hiệu quả kép cho nông dân. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam tại huyện đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp vào những tháng nước lũ lên…
Hoàn lưu bão Trà Mi gây mưa lớn trên diện rộng tại tỉnh Quảng Bình trong các ngày vừa qua đã làm nhiều địa phương bị nước lũ bao vây, chia cắt đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân, đặc biệt là người dân 6 xã vùng trũng của huyện Lệ Thủy. Trong tứ bề nước lũ, người dân vẫn sống, sinh hoạt và gắng gượng vượt qua bởi có lẽ với họ, mùa mưa lũ gần như là 'đặc sản' hàng năm họ phải sống chung...
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Phước Hiền vừa ký văn bản gửi các Sở, ngành và UBND huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) về việc tăng cường công tác đảm bảo an toàn công trình hồ chứa nước Ông Tới để đảm bảo an toàn do hồ đang bị nứt, hư hỏng nặng.
Để giúp đỡ người dân đang sống trong vùng nước lũ, nhiều tổ chức, cá nhân đã phối hợp cùng chính quyền địa phương các huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy để vận chuyển hàng hóa nhu yếu phẩm cần thiết hỗ trợ bà con vùng lũ...
Tranh thủ mùa nước lũ ngập đồng, người dân Hậu Giang đánh bắt thủy sản tự nhiên, chủ yếu giăng lưới, đặt dớn, đẩy côn, thả vịt chạy đồng... để mưu sinh và tăng thêm thu nhập.
Vào mùa nước nổi, lực lượng vũ trang tỉnh Long An thường tổ chức diễn tập chiến thuật trên địa hình sông nước, huấn luyện sát thực tế.
Thời điểm này, khu vực biên giới Tây Nam đang đỉnh lũ. Mùa nước nổi năm nay lượng nước sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm trước. Mùa nước nổi là lúc người dân vùng biên thức thâu đêm giăng lưới, thả câu tận hưởng lộc trời.
Với dung tích phòng lũ hiện tại, các hồ thủy lợi, thủy điện lớn trên địa bàn có khả năng cắt lũ hoàn toàn với lưu lượng mưa từ 400-600mm/24 giờ.
Từ đầu tháng 10-2024 đến nay, Sơn đã thực hiện 6 vụ trộm cắp tài sản là đầu máy dầu bơm nước của các hộ dân trên địa bàn tỉnh Long An.
Khác với không khí buồn tẻ khi vắng lũ, những ngày này, người dân các huyện vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An đang tất bật các hoạt động đánh bắt cá khi lũ về.
Vốn là con sông đắt nhất thế giới, con sông này chứa vô số lượng vàng và ngày càng có nhiều vàng được khai thác. Hôm nay chúng ta sẽ nói về một dòng sông kỳ lạ.
Những năm gần đây, mùa lũ ở ĐBSCL không còn như ngày trước, với mức lũ thấp hoặc trung bình. Dù vậy, những người theo nghề đánh bắt thủy sản ở vùng đầu nguồn vẫn trông chờ vào mùa lũ. Bởi với họ, mùa nước nổi như là một món quà mà thiên nhiên ban tặng cho họ với biết bao sản vật tự nhiên. Năm nay, miền Tây đón mùa lũ được nhận định 'khá đẹp', tôm cá lại theo con nước về với đồng bằng, người dân lại hối hả ra đồng săn sản vật mùa nước nổi. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Qua phân tích, đánh giá, Hội đồng tư vấn đánh giá an toàn đập, hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi xác định, hồ chứa nước Ông Tới (xã Đức Lân, huyện Mộ Đức) là công trình có nguy cơ mất an toàn.
Dù ngày mưa hay ngày nắng, mùa cạn hay mùa lũ, hàng chục giáo viên từ các địa phương khác tình nguyện về xã đảo khó khăn nhất của huyện Ba Vì để 'gieo chữ'.
Mùa lũ ĐBSCL đang đạt đỉnh trong tháng 10 này (tức tháng 9 âm lịch). So với nhiều năm trở lại đây thì năm 2024 lũ về ĐBSCL sớm hơn và mực nước cũng cao hơn. Lũ về đem theo nguồn lợi thủy sản giúp tăng sinh kế của người dân, đồng thời bồi đắp phù sa, giúp vệ sinh đồng ruộng, đem lại nhiều ích lợi cho môi trường sinh thái. Sau nhiều năm lũ nhỏ, có năm gần như mất lũ, năm nay người dân miền Tây đang vui mừng khi đón một 'mùa lũ đẹp'. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Hội thảo đã nhận được những ý kiến thảo luận, trao đổi đến từ các chuyên gia, nhà khoa học về việc giải quyết tình trạng ngập lụt trong bối cảnh biến đổi khí hậu, các phương án ứng phó lũ lớn tại các tỉnh thành, lưu vực sông Hồng.
Khi con nước lũ tràn đồng, không chỉ mang lại phù sa bồi đắp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, mà còn mang về nhiều sản vật tự nhiên để người dân đầu nguồn sông nước cải thiện cuộc sống. Trong đó, nghề câu ếch đồng được coi là một trong những nghề 'làm chơi, ăn thiệt', vừa giải trí, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân.
Tại nhiều địa phương, những cây cầu tạm, cầu yếu, cầu dân sinh đã xuống cấp tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông, đang trở thành mối đe dọa thường trực đối với người dân.
Từ bao đời nay, người dân ven sông Gianh ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình đã dựa vào khu rừng này để mưu sinh. Họ không chỉ biết khai thác mà còn biết bảo vệ một cách nghiêm ngặt.
Tiến độ thi công cầu tạm chậm dẫn đến việc tháo dỡ cầu Giồng Găng cũ ở Đồng Tháp để nâng tĩnh không cũng đang bị ảnh hưởng.
Ngày 16/10, lực lượng công binh trực chiến khẩn cấp cho dừng hoạt động cầu phao Phong Châu do nước sông Hồng dâng cao.
Công ty Thủy điện Bản Vẽ công bố đã đạt mốc sản lượng điện sản xuất 1 tỷ kWh điện, xấp xỉ sản lượng điện bình quân nhiều năm (1,012 tỷ kWh) vào lúc 14h14 ngày 11/10/2024.
Ông Lê Sỹ Vinh - Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn TP.Cần Thơ - cho biết chiều nay (14.10) mưa lớn xảy ra tại nhiều tỉnh ĐBSCL, trong đó TP.Cần Thơ mưa rất lớn kéo dài hơn 2 giờ, nhiều nơi trong TP bị ngập sâu.
Khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản đúng quy định là khuyến cáo của ngành nông nghiệp tỉnh trong thời gian qua. Mục đích nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, bởi khi ngư dân khai thác, đánh bắt bằng hình thức tận diệt, một mặt vừa hủy hoại môi trường, mặt khác làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.
Mùa lũ, con cá linh ở đầu nguồn nhiều ăn không hết, người dân ủ nước mắm thơm ngon dùng trong bữa ăn hàng ngày. Thời khẩn hoang, cha ông đã biết kỹ thuật ủ nước mắm cá linh được người dân gìn giữ cho tới bây giờ. Cuộc sống ngày càng phát triển, nước mắm công nghiệp chiếm ưu thế thị trường. Do đó, nước mắm cá linh ít người biết đến. Để khôi phục nghề truyền thống này, một số gia đình tận dụng nguồn cá dồi dào, mua về ủ nước mắm cá linh, tiêu thụ thị trường nội địa.
Năm nào cũng vậy, vào mùa lũ, xóm buôn ếch đồng ở xã Vĩnh Hanh (huyện Châu Thành) trở nên nhộn nhịp. Mờ sáng, họ rong ruổi khắp vùng nông thôn thu mua ếch mang về bán tại vựa, kiếm thu nhập khá lúc nông nhàn.
Với kịch bản lũ lớn, triều cường vượt báo động III, tương ứng đỉnh triều lịch sử năm 2022, toàn tỉnh Vĩnh Long sẽ có hơn 22.400ha trong vùng bị ảnh hưởng. Để bảo vệ khu vực trên, tỉnh Vĩnh Long sẽ chi hơn 1.100 tỷ đồng để thực hiện các giải pháp ứng phó chủ động.
Mùa lũ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đạt đỉnh và sẽ tiếp tục kéo dài trong một vài ngày tới. Hiện mực nước trên các trạm vùng ven biển, sông lớn ĐBSCL đang trong kỳ đạt đỉnh triều cường, phổ biến xấp xỉ và thấp hơn báo động 1, riêng tại các huyện đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp mực nước lũ dâng cao.
Chiều ngày 8/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Phước Thiện cùng lãnh đạo sở, ngành tỉnh có buổi tiếp và làm việc với Quỹ Coca-Cola và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-VN).
Trước diễn biến thời tiết ngày càng bất thường, gây đe dọa về an toàn cho cuộc sống người dân, trong đó có vấn đề đảm bảo an toàn trong vận hành hồ chứa nước, ông Ngô Mạnh Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Bộ đã xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 11 Quy trình vận hành liên hồ chứa trên 11 lưu vực sông lớn, quan trọng gồm sông: Hồng, Mã, Cả, Hương, Vu Gia - Thu Bồn, Trà Khúc, Kôn - Hà Thành, Sê San, Srepok và Đồng Nai.
Tình trạng lũ lụt ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân.
Thời gian qua, các cấp, ngành và chính quyền địa phương toàn tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tình hình tai nạn, thương tích trẻ em, nhất là tai nạn đuối nước. Trong đó, công tác phổ cập bơi cho trẻ em được thực hiện thường xuyên, liên tục, nhất là thời điểm hè và mùa lũ, nhằm từng bước nâng cao kỹ năng bơi, phòng ngừa tai nạn đuối nước…
Dường như, đối với cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long mùa nước nổi là một mùa đặc biệt, nó không phải là xuân, hạ, thu, đông, cũng không phải là mùa khô hay mùa mưa. Đặt chữ 'về' trong khi nhắc mùa nước nổi, nó như một sự ngóng đợi của cư dân nơi dành cho người bạn từ phương xa.
Giữa trưa, ở vùng đầu nguồn biên giới dễ dàng bắt gặp người dân chở bông súng đồng về bán cho tiểu thương. Với màu sắc rất đẹp, mỗi khi thấy loài hoa đồng nước này, du khách đều đắm đuối mê say.
Hơn mười năm trở lại đây, xu hướng lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày càng giảm, nhưng tình trạng ngập tại đô thị ở khu vực này lại gia tăng. Đâu là nguyên nhân và cần làm gì để giải quyết vấn đề này?
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc đề xuất điều chỉnh, bổ sung Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn.
UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường quan tâm, xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung một số nội dung Quy trình 1865 cho phù hợp thực tế, hiệu quả trong công tác phòng, chống thiên tai.
Mờ sáng, những chiếc xuồng cui chầm chậm rẻ nước phù sa chở đủ loại 'đồ ăn, thức uống' rong ruổi quanh chợ nổi, phục vụ khách thương hồ. Quanh năm, họ lấy xuồng làm phương tiện, bến chợ mưu sinh bồng bềnh theo sóng nước.
Xuất phát từ lo ngại của người dân 8 xã 'lọt' giữa cao tốc Bắc - Nam và hồ Kẻ Gỗ, từ sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), các bên liên quan đến cao tốc Bắc - Nam đã bàn bạc, thống nhất phương án xử lý. Tuy nhiên, một số phương án điều chỉnh của chủ đầu tư cao tốc Bắc - Nam qua huyện Cẩm Xuyên vẫn khiến địa phương lo lắng.