Nỗi buồn buôn cổ

Có lịch sử gần 100 năm, buôn Buôr (xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông) được Bộ VH-TT-DL công nhận là buôn cổ nhất Tây Nguyên với những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể. Nhưng thời gian qua, không gian văn hóa nhà dài của buôn Buôr đã dần biến mất, những giá trị văn hóa của người Ê Đê ngày càng phai nhạt.

Nơi tình yêu tìm thấy

Đi qua gần 75 mùa rẫy với biết bao thăng trầm, bà Đinh H'Phiên (SN 1949, làng Leng Tô, thị trấn Đak Pơ) vẫn giữ được nụ cười tươi tắn, trong veo. Đón tôi vẫn nụ cười như hôm nào, bà kể về cuộc đời cách mạng nhiều gian truân nhưng cũng đầy niềm vui, tự hào, nơi bà tìm thấy tình yêu đích thực của cuộc đời.

Thoát nghèo nhờ phát triển mô hình kinh tế vườn đồi

Sùng A Thào (sinh năm 1977), người dân tộc Mông ở bản Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) được đánh giá là nông dân tiêu biểu trong phát triển mô hình kinh tế ở địa phương. Từ những đồi đất khô cằn ở miền biên viễn này, anh Thào đã dám nghĩ, dám làm, quyết tâm phủ xanh bằng những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế.

Đi tìm Giấc mơ Chapi

30 năm sau khi ca khúc Giấc mơ Chapi của nhạc sĩ Trần Tiến ra đời, chúng tôi tìm về vùng núi có 'đàn dê trắng nhởn nhơ quanh đồi' để tìm người giữ 'giấc mơ Chapi'.

Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài cuối: Nghị quyết 23 tạo bước đột phá

Tây Nguyên những ngày cuối tháng 6, những cơn mưa dông rải rác tưới mát cho các nương rẫy, cánh rừng, làm bừng lên sức sống trù phú của vùng đất đỏ bazan. Trên nương rẫy, bà con chuẩn bị cho một mùa rẫy mới.

U Mẩy gìn giữ nét văn hóa truyền thống

75 mùa rẫy đi qua trên mảnh đất biên cương Sì Lở Lầu (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) heo hút gió, bà Lý U Mẩy đã gắn trọn cuộc đời mình ở xứ '12 tầng núi' với ước muốn gìn giữ nét văn hóa đặc sắc còn sót lại của đồng bào Dao Sừng giữa núi rừng Tây Bắc. Nằm trên đỉnh núi cao 1.900m, để có thể ra được bên ngoài, người dân ở Sì Lở Lầu phải vượt qua 12 con dốc tương đương với 12 tầng núi. Chính vì vậy, bà Mẩy chẳng bao giờ bước chân ra khỏi 12 tầng núi dựng đứng, quanh co, cuộc sống của bà đã trọn nghĩa nặng tình với nơi đây.

Đất Bằng trong tôi

Biết bao lần đến rồi đi, lần nào vùng quê Đất Bằng (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) cũng để lại trong tôi nhiều cảm xúc cùng những kỷ niệm đẹp.

Truyện cổ M'nông: Quả bầu mẹ

Ngày xửa ngày xưa, đã từ lâu lắm rồi, người già không còn nhớ là đã bao lâu, người trẻ thì không biết tới. Tại một ngôi làng nọ, có hai anh em mồ côi cha mẹ từ khi còn rất nhỏ ở với bà ngoại đã già yếu. Khổ quá hai anh em cùng dắt nhau đến ở cùng với ông cậu độc ác, giàu có mà keo kiệt. Người anh tên là N'Dung N'Đơi, người em tên là N'Dung N'Đơn.

Giúp đồng bào biên giới thay đổi phương thức sản xuất

Thiếu tướng Hoàng Văn Sỹ, Tư lệnh Binh đoàn 15 cho biết: Đến nay, đã 38 năm kể từ khi Binh đoàn 15 chính thức được Bộ Quốc phòng giao thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng trên địa bàn chiến lược Tây Nguyên.

Già Phống - Người nửa thế kỷ giữ cột mốc miền biên viễn Hà Quảng

Người Nùng ở Nhỉ Đú chẳng ai biết chính xác già Phống giữ gìn cột mốc biên cương từ khi nào. Chỉ biết già đã gắn bó với mốc hơn 50 mùa rẫy, được truyền từ đời này qua đời khác, từ khi tóc còn xanh nay đã sang tuổi 65.

Biểu diễn nghệ thuật góp phần quảng bá điểm đến Bình Thuận

Ngày hội Du lịch TP. Hồ Chí Minh lần thứ 19 năm 2023 với chủ đề 'Tâm điểm giao thoa - Hành trình sống động' vừa khép lại với sự ghi nhận thành công về nhiều mặt…

Tháng ba, đắng ngọt hạt cà phê

Tháng ba về, hoa cà phê nở trắng xóa một vùng. Cao nguyên ngào ngạt hương thơm trong tiếng bầy ong rủ nhau đi lấy mật. Lễ hội Cà phê về mang cái rộn ràng cho người dân Ban Mê, mang niềm hân hoan cho người nông dân lam lũ giữa nắng gió bazan rát bỏng...

Nghị lực của 'Nick Vujicic Tây Nguyên'

Bằng nghị lực phi thường, Nay Djruêng đến trường với tay chân không lành lặn, học xong cao đẳng và bền bỉ với hành trình thiện nguyện giúp bao cảnh đời vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống

Nữ chúa (Truyện ngắn- tiếp theo) .

Nghe chị Lan nói đưa bé lên gặp cấp côi , cô bé lủi nhanh trốn sau lưng đám đông chị em đang ngồi , thấy thế các chị bật cười nghĩ rằng cô bé chưa hiểu ý chị Lan nói nên sợ . Mấy chị liền quay lại vui vẻ động viên bé hãy đi cùng chị Lan lên xin cấp trên để 'cho theo bộ đội '.

Men rượu lá rừng ở vùng cao Hướng Hóa (Quảng Trị)

Có một loại men của đồng bào Vân Kiều ở vùng núi cao huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đang được dân nấu rượu khắp vùng trầm trồ khen ngợi. Dùng loại men này sẽ tạo ra được loại rượu trắng ngon nức tiếng.

Phong tục mừng thọ của người M'Nông Rlăm

Cũng như các dân tộc khác ở Tây Nguyên, người Mnông Rlăm ở huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk có nhiều nghi lễ văn hóa độc đáo mang tính nhân văn sâu sắc. Đặc biệt, những nghi lễ về vòng đời của người Mnông vẫn còn được bà con tổ chức thường xuyên. Trong đó có nghi lễ mừng thọ với ý nghĩa làm sâu sắc hơn mối đoàn kết giữa gia đình, buôn làng.

Chi bộ đặc biệt của người Mã Liềng ở dãy Giăng Màn

Đối với đồng bào người Mã Liềng, được đứng trong hàng ngũ của Đảng là niềm vinh dự, vô cùng tự hào. Họ coi đó là việc thiêng liêng và kiên định như dãy Giăng Màn sừng sững.

Những lễ hội nổi tiếng ở Tây Nguyên khi Xuân về

Theo phong tục tập quán của các dân tộc Tây Nguyên, kết thúc một mùa rẫy là các dân tộc nơi đây cùng tổ chức nhiều lễ hội. Các lễ hội mang đậm đà bản sắc Tây Nguyên gắn liền với những hoạt động văn hóa truyền thống, mang ý nghĩa tâm linh và nhân sinh sâu sắc.

Canh khổ qua ngày Tết

Dù Tết xưa hay Tết nay, Tết ở thành thị hay nông thôn thì trong mâm cơm cúng tổ tiên chiều Ba mươi Tết của người dân Nam bộ vẫn không thể thiếu món canh khổ qua dồn thịt. Cũng vì tên gọi của loại quả là 'khổ qua', nên người dân mượn chữ để gửi hy vọng năm mới, mọi khó khăn, vất vả sẽ qua.

'Kho vàng' từ dãy Trường Sơn

Vùng núi miền Tây Quảng Nam nằm trên dãy Trường Sơn hùng vĩ là nơi lưu truyền và giữ gìn kho tàng di sản văn hóa vật thể của đồng bào Cơ Tu, đặc biêt là nghề đan lát mây tre.

Chuyện ít biết về vị Vua Nước cuối cùng

Năm 2010, theo sự chỉ dẫn của ông Kpah Măng-con rể của Vua Nước thứ 7 Rơ Chăm Bo, tôi đến làng Thơ Ga (thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) để tìm ông Rơ Châm Chuých, người được coi là vị Vua Nước thứ 8. Nhà ông ở giữa khu vườn điều và hồ tiêu. Ông đang ngồi thái thuốc lá tự trồng trước hiên bằng một cây rựa dài, mình khoác hờ chiếc áo màu gạch non nhăn nhúm, điếu thuốc sâu kèn ngậm lút miệng phả khói khét lẹt. Một nụ cười ngỡ ngàng mở ra thay lời chào. Mấy người hàng xóm đang ngồi chơi tròn mắt ngạc nhiên khi nghe tôi gọi ông Rơ Châm Chuých là 'vua'. Hóa ra, ở làng Thơ Ga này chẳng còn ai nhớ gì về Vua Nước. Người ta chỉ biết đây là ông Rơ Châm Chuých bên Plei Tao bắt vợ ở làng này, từng bị 'mất thần kinh' nên tính tình hơi lẩn thẩn một chút, thế thôi.

Chàng trai không tay chân và ước mơ vượt 'đại ngàn'

Sinh ra không chân tay, cả làng đòi chôn sống, phải vượt đường núi đi học khiến hai đầu gối rớm máu song những khó khăn ấy không hạ gục được ý chí của chàng trai Nay Djruêng. Giờ đây, chàng trai đầy nội lực ấy đang hiện thực mơ ước giúp đỡ được các em nhỏ nghèo nơi bản làng.

Người Đồng Đò gìn giữ nghề đan truyền thống

Dẫu cuộc sống có nhiều đổi thay, kinh tế từng bước phát triển nhưng người dân thôn Đồng Đò, xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh vẫn thủy chung với nghề đan truyền thống.

'Bóng cả' làng Dăng

Đi qua hơn 70 mùa rẫy, già làng Ksor Cân tựa như gốc cổ thụ đầu làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai). Ông không chỉ giúp bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm mà còn góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của người Jrai.

Người phụ nữ Mã Liềng gửi tâm sự qua tiếng đờn ống

Từ những loại cây thân thuộc trên dãy Trường Sơn, đồng bào Mã Liềng đã chế tác ra loại nhạc cụ đặc biệt. Tiếng đàn kèm tiếng hát chính là cách những người phụ nữ Mã Liềng gửi gắm tâm sự của cuộc đời.

'Những cánh chim không mỏi'

Với tấm lòng rộng mở, các già làng, người có uy tín ở huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã viết lên những câu chuyện đẹp trong cuộc sống. Họ như những cánh chim không mỏi, tận tâm tận lực cống hiến sức mình với tâm nguyện: Làm sao để từng bước xóa bỏ hủ tục, cùng nhau xây dựng cuộc sống ấm no.

Rơ Mah Vo: Vượt lên tật nguyền

Khiếm khuyết nhưng khéo léo là điều mà người làng Ghè thường nói về chị Rơ Mah Vo (xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ). Nghị lực sống của người phụ nữ Jrai khuyết tật tựa như cây đa di sản của làng, trải qua bão táp mưa sa vẫn luôn vững chãi, không ngừng vươn lên.

Trên bến sông xưa

Nghệ nhân Ưu tú Rơ Ô Bhung (buôn Gum Gốp, xã Ia Rmok, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) kể rằng: Xưa kia, cư dân Jrai vùng hạ lưu sông Ba thường mời các Vua Lửa (Pơtao Apui) ở thung lũng Ayun Hạ đến làm lễ cầu mưa. Hình ảnh các Vua Lửa cùng không khí hội hè trong nghi lễ nông nghiệp quan trọng bậc nhất của người Jrai vẫn còn in đậm trong trí nhớ của vị già làng đã đi qua 85 mùa rẫy này.

Nhớ mùa phát rẫy

Tôi đang sinh sống và làm việc trên vùng đất cao nguyên, thành phố ngàn hoa Đà Lạt nhiều quyến rũ.

Làm rẫy ở chiến khu

Làm rẫy là phương thức canh tác nhiều đời của các dân tộc miền núi. Trong kháng chiến chống Mỹ, cán bộ, bộ đội ở chiến khu cũng phải làm rẫy để có cái ăn. Gạo đưa từ đồng bằng lên hoặc từ miền Bắc vào không đủ ăn. Mỗi cơ quan, đơn vị đều phải tự túc lương thực mấy tháng trong năm.

Luật tục trong đời sống của người Ê đê

Cùng với sự phát triển của cuộc sống cộng đồng, văn hóa xã hội, tập tục truyền thống, sự hình thành luật tục của người Ê đê phản ánh nhu cầu khách quan: Cần có sự quản lý, phối hợp và điều chỉnh những mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng để duy trì sự tồn tại và phát triển.

Thắm tình lễ kết nghĩa anh em của đồng bào ở Đắk Nông

Lễ kết nghĩa anh em được đồng bào dân tộc M'nông và Ê đê trân trọng, gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Lễ mang ý nghĩa tốt đẹp nhằm mong muốn cho mọi người sống chan hòa thân thiết, gắn bó nhau như anh em một nhà, cùng chia sẻ giúp đỡ nhau vượt qua mọi khó khăn, hoạn nạn, để xây dựng bon làng ngày càng no ấm, giàu đẹp.