Hoa tai bạc của người Bahnar

Hoa tai bạc hay ngà voi là trang sức đặc trưng của phụ nữ Bahnar ở huyện Kông Chro. Nếu hoa tai ngà voi gần như biến mất cùng với tục căng tai thì hoa tai bạc vẫn tồn tại trong đời sống của người Bahnar như một tiêu chí của cái đẹp, của truyền thống văn hóa.

Nhiều việc làm 'sám hối' với những cánh rừng quý hiếm ở Quảng Trị

Cuộc sống của người Pa Cô, Vân Kiều ở 7 xã vùng Lìa của huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) trước đây chỉ biết trông chờ vào những cánh rừng xung quanh. Để đến khi những cánh rừng ấy ngày một xa dần vì những tác động xấu của họ thì bà con mới nhận ra tầm quan trọng của rừng. Những năm qua, như để 'sám hối', đồng bào nơi đây vừa ra sức bảo vệ rừng, vừa tìm tòi mang về những loại cây quý hiếm trồng quanh bản, tạo thêm rừng.

Tây Nguyên trong tôi

Tôi về làng vào một ngày có nắng. Bước chân đưa tôi qua từng con đường nhỏ được thảm nhựa sạch sẽ, những tán cây xanh tỏa bóng mát dịu dàng, chan chứa cả khung trời bình yên. Vừa đi vừa ngẫm ngợi, tôi càng yêu mến những con người thật thà, chất phác, phóng khoáng nơi đây.

Trang phục từ vỏ cây của người Hà Lăng

Cho đến năm 1984, việc vận động đồng bào các dân tộc phía Bắc tỉnh Gia Lai-Kon Tum xuống núi định canh, định cư vẫn còn rất gian khổ.

Mòn mỏi chờ mưa

Những ngày qua, nông dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đang ngóng chờ cơn mưa ghé qua, bởi nắng nóng cháy da cháy thịt đang thiêu đốt đất trời. Với họ, đây là năm 'hạn bà chằn' hiếm thấy, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, nhất là tại khu vực phụ thuộc 'nước trời'.

Lạ lẫm lễ rước rể của người Ê Đê, nhà gái phải lo mọi sính lễ

Phụ nữ Ê Đê có vai trò, quyền lực đặc biệt trong gia đình, khi đến độ tuổi lập gia đình, những cô gái Ê Đê sẽ là người chủ động lo mọi chi phí để cưới hỏi thì mới được làm lễ rước rể về nhà.

Lễ cầu mưa của người Ê Đê

Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống của người dân ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con buôn làng. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.

Lễ rước rể độc đáo của người Ê Đê, Tây Nguyên

Theo phong tục của người Ê Đê, thông thường sau mùa rẫy, lúc lúa gạo đầy kho, lại ủ được nhiều rượu ché, nhà đã chuẩn bị con bò, con heo, con gà... là lúc những cô gái Ê Đê đi tìm bạn trai. Sau đây là hình ảnh được tái hiện Lễ rước rể của các cô gái Ê Đê tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây Hà Nội).

Gia Lai: Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2024 dự kiến hoàn thành sớm

Chỉ mới hơn nửa tháng kể từ ngày ra quân điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2024 nhưng kết quả đạt được rất ấn tượng với tỷ lệ hộ hoàn thành toàn tỉnh trên 71,7% (tương đương 15.896 hộ hoàn thành) so với kế hoạch.

Khách mời hôm nay: Nghị lực vươn lên không ngừng nghỉ của chàng trai khuyết tật Nay Djruêng

Thưa quý vị, sinh ra không chân tay, cả làng đòi chôn sống, phải vượt đường núi đi học khiến hai đầu gối rớm máu, xong những khó khăn ấy không hạ gục được ý chí của chàng trai Nay Djruêng sinh năm 1994. Hiện anh đã tốt nghiệp Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin, Đại học Đà Nẵng và làm lập trình viên tự do tại TPHCM. Từ năm 2014 đến nay, năm nào anh cũng thực hiện chương trình thiện nguyện 'Tiếp sức tới trường', sau đó anh đổi tên thành quỹ 'Đi qua mùa rẫy' với mong muốn sau mỗi mùa rẫy, các em vẫn được đến trường. Ngày ngày, anh Nay Djruêng vẫn thực hiện ước mơ của mình, truyền cảm hứng, nghị lực sống đến mọi người.

Đặc sắc nghi thức cúng cầu mưa của người Ê-đê

Lễ Cầu mưa (Kăm Mah) và Cầu mùa (Kăm Buh) là một trong những nghi lễ nông nghiệp của người Ê-đê. Nghi lễ diễn ra khi trời hạn hán và đánh dấu thời điểm bắt đầu một mùa rẫy mới với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, nương rẫy tươi tốt, thóc lúa đầy kho. Vì vậy người Ê-đê chuẩn bị rất kỹ trước khi tiến hành lễ cúng này.

Tri ân - Mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn

Với người dân tộc M'nông, Lễ mừng thọ là nghi lễ quan trọng, mang nhiều ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đây là nghi lễ của gia đình nhưng được cộng đồng buôn làng quan tâm, thể hiện tinh thần cố kết, giúp đỡ lẫn nhau bền chặt giữa các thành viên.

Người Mạ ở Đồng Nai Thượng giữ nghề truyền thống

Trong xu thế đời sống hiện đại, các sản phẩm làm ra từ công nghiệp được sử dụng nhiều trong sinh hoạt, lao động, sản xuất. Nhưng đối với bà con đồng bào dân tộc Mạ (xã Đồng Nai Thượng, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng) được bao bọc bởi những cánh rừng già, thuộc Vườn Quốc gia Cát Tiên vẫn còn lưu giữ được nghề rèn và nghề dệt thổ cẩm truyền thống cho đến ngày hôm nay.

Lễ hội & bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số

Không chỉ đa dạng, lễ hội của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã ít nhiều phản ánh được những ước vọng, sự cầu nguyện của con người đến các đấng thần linh về một cuộc sống ấm no. Đó là nhận định được các chuyên gia đưa ra khi bàn về việc nhận diện giá trị và hướng bảo vệ các lễ hội nói chung và lễ hội của cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng.

Chuyện cây lúa linh thiêng nơi đại ngàn Trường Sơn

Miền Tây Quảng Trị từ bao đời là ngôi nhà chung của đồng bào các dân tộc thiểu số Pa Cô, Vân Kiều, với cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, gắn với phương thức sản xuất 'phát đốt, cốt trỉa', tự cung tự cấp. Trong đó, lúa rẫy không chỉ là cây lương thực chính, mà còn là một vị thần linh thiêng đầy quyền năng, luôn mang lại sự sống cho con người.

Ông Kpuih Jol-'Cầu nối' văn hóa truyền thống của làng Hle Ngol

Già làng Kpuih Jol được nhiều thế hệ người làng Hle Ngol (xã Ia Tôr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) yêu mến bởi ông như 'cầu nối' mạch nguồn văn hóa truyền thống của người Jrai. Già Jol không ngừng nỗ lực gìn giữ, bảo tồn để các giá trị truyền thống ngày càng phong phú, sinh động.

Hoa hậu H'Hen Niê: Nhan sắc không vướng thị phi

Nhìn H'Hen nựng chú nai nhỏ bên suối, tưởng như cô là công chúa của rừng xanh. Sinh ra từ đại ngàn, H'Hen yêu con suối này, cánh rừng này biết bao. Yêu từ thuở còn là con bé gầy nhẳng, tóc khét cháy nắng rảo bước trên con đường bazan lộng gió. Bao mùa rẫy đi qua, vương miện năm nào trên mái tóc thiếu nữ Ê Đê ấy vẫn lấp lánh bởi trái tim nhiệt huyết cô dành cho thiên nhiên, cho cộng đồng...

Một đêm giữa rừng già

Đêm nay, chúng tôi ngồi đây trong ngôi nhà dài cuối cùng trên vùng đất người Mạ ở xã Lộc Bắc (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng). Chỉ là ngôi nhà dài phục dựng nhưng dù sao nó cũng còn đôi phần sức sống vì gia đình bà Ka Dít vẫn ở trong đó.

Chiếc vòng đồng trong văn hóa của người Ê Đê

Vòng cổ, vòng tay,… làm bằng đồng, bạc hay kim loại là những trang sức được nhiều dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên ưa chuộng. Trong đó, với người Ê Đê, chiếc vòng đồng thường được sử dụng nhiều hơn. Bởi đây là chiếc vòng đặc biệt. Ngoài làm trang sức, nó xuất hiện trong hầu hết các nghi lễ, lễ cúng, mang nhiều ý nghĩa tâm linh với đồng bào nơi đây.

Người 'nối dài' tiếng chiêng

Dù đã qua 90 mùa rẫy, nhưng Nghệ nhân cồng chiêng Cil Ha Ôn ở xã Đạ Sar, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, vẫn đau đáu với tiếng chiêng, thanh âm không thể thiếu trong những dịp vui, chuyện buồn, mùa hội trên miền đất Tây Nguyên:

'Báu vật sống' của sử thi Jrai và Ba Na giữa đại ngàn Tây Nguyên

Cụ Dach (trú tại xã Ia Băng, huyện Đak Đoa, Gia Lai) người được xem là 'báu vật sống' của sử thi Jrai và Ba Na trên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ. Dù đã trải qua 108 mùa rẫy, nhưng từng khúc hát sử thi của cụ vẫn ngân vang khắp núi đồi, khiến ai cũng phải thán phục.

Nghề đan lát của người Jrai

Từ bao đời nay, nghề đan lát tạo nên những vật dụng rất gần gũi, gắn bó và không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Vừa tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nghề đan lát truyền thống vừa lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số trên miền đất đại ngàn.

Xuân ấm lòng người Vân Kiều - Pa Kô

Người Vân Kiều - Pa Kô đã cắt máu uống thề một lòng theo Đảng theo Bác Hồ. Tình cảm sâu nặng người đồng bào nơi đại ngàn Trường Sơn như mạch nguồn của sông Đakrông chảy mãi. Chăm lo đời sống người dân nơi đây không chỉ mỗi dịp Tết xuân về mà việc làm thường xuyên của chính quyền các cấp như một sự tri ân đặc biệt. Đây là khẳng định của thượng tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương khi đến thăm, tặng quà và chúc Tết bà con đồng bào miền Tây Quảng Trị nhân dịp Xuân Giáp Thìn.

Những già làng ở Gia Lai 'giữ lửa' nghề truyền thống

Giữa nhịp sống hiện đại, nhiều già làng người dân tộc thiểu số ở Gia Lai vẫn âm thầm gìn giữ và phát huy nghề truyền thống của dân tộc mình. Với họ, đó còn là một phần trách nhiệm với các giá trị được cha ông trao truyền.

Khơi nguồn sử thi Tây Nguyên

Theo Giáo sư, Tiến sĩ Tô Ngọc Thanh, Đông Nam Á cổ đại là một vùng văn hóa sử thi, trong đó Tây Nguyên là nơi còn giữ được nhiều nhất những đặc trưng thể loại và tồn tại với mật độ cao những tác phẩm của loại hình này so với các nước Đông Nam Á khác.

Kỳ Sơn vận dụng thế mạnh phát triển kinh tế

Chú trọng phát triển chăn nuôi và từng bước đa dạng hóa các mô hình, cách làm kinh tế hướng tăng trưởng xanh,... đang được huyện Kỳ Sơn xác định làm hướng đi trong thời gian tới, nhằm giúp người dân thoát nghèo bền vững, giữ vững mục tiêu '3 yên' trên địa bàn...

Trọn tình yêu với dân ca Bahnar

Hơn 30 năm trước, tiếng đàn guitar cùng những làn điệu dân ca Bahnar trữ tình đã nối duyên cho đôi trai tài gái sắc Tanh-Lơch (làng Wâu, xã Chư Á, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).

Địu con đến lớp học chữ

Khát vọng kiếm con chữ sáng lên trong ánh mắt những học viên lớp xóa mù chữ tại các thôn thuộc xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

Miệt mài 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm

Trải qua gần 90 mùa rẫy, bà Nuh (làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku) vẫn gắn bó với nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Với bà, khung cửi đã trở thành người bạn tâm giao để sẻ chia những buồn vui trong cuộc sống.

Nét đẹp văn hóa mẫu hệ của người Ê Đê

Tây Nguyên được biết đến là vùng đất mang vẻ đẹp đặc trưng của vùng cao nguyên với sự đa dạng về văn hóa các dân tộc, trong đó, nổi bật nhất là chế độ mẫu hệ của người Ê Đê. Nét văn hóa này thể hiện trong cuộc sống, từ quan hệ gia đình, xã hội đến lễ nghi của người Ê Đê từ xưa đến nay.

Người Chơro ở Tây Hòa vẫn một lòng sắt son

Thêm một năm sung túc về với khu định canh - định cư (ĐCĐC) của 35 hộ đồng bào dân tộc Chơro ở tổ 17, ấp Nhân Hòa, xã Tây Hòa (H.Trảng Bom).

Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk: Thắt chặt khối đại đoàn kết

Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023 đã hoàn thành các nội dung, chương trình đề ra và kết thúc thành công tốt đẹp. Lễ bế mạc Ngày hội diễn ra tối 20/11 tại Trung tâm Văn hóa tỉnh.

Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của người Ê Đê ở Tây Nguyên

Trong chương trình Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức trình diễn nghi thức rước rể của người Ê Đ ê.

Độc đáo nghi thức rước rể của người Êđê

Văn hóa truyền thống của người Êđê theo chế độ mẫu hệ, khi người con gái Êđê 'ưng bụng' chàng trai nào sẽ về báo cho cha mẹ, nhờ người mai mối hỏi cưới chồng.

Độc đáo nghi thức rước rể của người Ê Đê

Nằm trong chuỗi các hoạt động chính của Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk 2023, sáng ngày 18/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức trình diễn nghi thức rước rể của người Êđê. Đây là một nét văn hóa phản ánh rõ nét vai trò của người phụ nữ trong hôn nhân, thể hiện chế độ mẫu hệ của người Ê Đê.

Độc đáo nghi thức 'rước rể' của người Ê Đê ở Tây Nguyên

Ngày 18/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức trình diễn nghi thức 'rước rể' của người Ê Đê ở buôn Tơ̆ng Jŭ (xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột). Đây là hoạt động chính nằm trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023.

Quảng Nam: Chiến sĩ biên phòng giúp đồng bào thu hoạch lúa

Những ngày qua, tranh thủ thời tiết miền núi trời nắng các cán bộ chiến sĩ Đồn biên phòng Đắc Pring, đóng ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã tập trung giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thu hoạch lúa mùa. Việc làm ý nghĩa này khiến bà con vô cùng phấn khởi.