Siêu thị Tứ Sơn vừa tổ chức khai mạc Phiên chợ cuối tuần 'Sản phẩm OCOP và Đặc sản vùng miền' năm 2024 với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp đến từ 4 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cà Mau và Tây Ninh.
Chủ trương kiện toàn thành phần kinh tế tập thể, HTX bắt đầu từ hơn 20 năm nay. Đến nay, nhiều đơn vị nhận ra bản chất nền tảng của kiện toàn chính là nâng cao năng lực để hòa nhập vào sự phát triển chung.
Tỉnh Thanh Hóa được biết đến là địa phương có nhiều lợi thế về khí hậu, đất đai, có nhiều nông sản đặc sắc... Nhận thức được điều đó, nhiều doanh nghiệp, tổ chức, HTX trên địa bàn tỉnh đã tập trung đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến, từng bước khẳng định vị thế cho nông sản địa phương tại thị trường trong nước và nước ngoài. Đây được xem là tín hiệu tích cực trong xuất khẩu nông sản những năm gần đây.
Công ty TNHH GPS Việt Nam (GPS) tiếp tục góp mặt trong Triển lãm Quốc tế Vietbuild TP.HCM 2024 - lần 2, được tổ chức tại Trung tâm Triển lãm Hội nghị Quốc tế Sky Expo Việt Nam (từ 26/6 - 30/6/2024).
Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao luôn đổi mới, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh; khẳng định uy tín thương hiệu trong nước và quốc tế.
Ngày 25.6, ông Trần Văn Chiến- Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP tổ chức họp đánh giá và phân hạng sản phẩm tham gia Chương tình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Tây Ninh năm 2024.
5 tháng đầu năm 2024, trái ngược với đà tăng cao ở các thị trường Đông Nam Á, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Trung Quốc giảm mạnh khi chỉ đạt 203.000 tấn, giảm 67,8% so với cùng kỳ.
Cây chè đã và đang khẳng định vị thế sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Phú Thọ, do vậy tỉnh luôn khuyến khích doanh nghiệp, người dân liên kết cùng xây dựng vùng nguyên liệu sạch, đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế của cây chè, tỉnh tập trung mở rộng diện tích thâm canh chè hữu cơ, chè an toàn sinh học. Mô hình thâm canh tăng năng suất, chất lượng, đổi mới công nghệ chế biến, cải tiến mẫu mã, bao bì, ứng dụng chuyển đổi số để nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ triển khai tại các địa phương đã mang lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển bền vững.
Với mục tiêu đa dạng ngành nghề nông thôn, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động tại địa phương, năm 2013, thực hiện Đề án phát triển nghề trồng nấm, Hội Nông dân xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm tập trung tuyên truyền, vận động hội viên tham gia xây dựng mô hình trồng nấm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đến nay, nghề trồng nấm đã đem lại nguồn thu nhập ổn định cho một số hộ dân.
Triển khai Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) trên địa bàn huyện Cẩm Khê đã khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, góp phần xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Phát huy những kết quả đạt được trong thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh (Sở Công Thương) sẽ tiếp tục triển khai chương trình khuyến công đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh (gọi chung là cơ sở công nghiệp nông thôn) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Hội LHPN tỉnh Hòa Bình đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực để thực hiện Đề án 'Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quan lý, tạo việc làm cho lao động nữ' trên địa bàn toàn tỉnh.
Hơn 10 năm (từ 2012- 2023) tổ chức triển khai thực hiện công tác khuyến công, Sở Công Thương Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Nắm bắt tiềm năng phát triển đó, năm 2008, Công ty TNHH Baka ra đời, từ đó mang thương hiệu cà phê Baka đến khắp các vùng miền trên cả nước.
Trong việc phát triển thị trường cho các sản phẩm, đặc biệt là thực phẩm hiện nay, thì tập trung cho nhận diện, bao bì là một trong những giải pháp đang được các doanh nghiệp tập trung. Bởi hiện nay, để sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng, không chỉ là chất lượng sản phẩm, mà còn phải có mẫu mã bao bì bắt và thân thiện với môi trường. Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tích cực đón đầu thị trường bằng việc bắt nhịp xu hướng này, nhưng không phải là không có khó khăn. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Huyện Trấn Yên hiện đang tập trung đẩy mạnh thực hiện xây dựng các sản phẩm OCOP, trong đó đặc biệt chú trọng đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào quy trình sản xuất, chế biến nhằm nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của sản phẩm.
Đến thời điểm này, toàn tỉnh có 158 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên, trong đó có 2 sản phẩm tiềm năng hạng 5 sao; 32 sản phẩm hạng 4 sao; 124 sản phẩm hạng 3 sao.
Trong cuộc sống hiện nay, bao bì thực phẩm được sử dụng rộng rãi hằng ngày. Ngoài công dụng chứa đựng lương thực, thực phẩm và các vật phẩm, bao bì còn được xem là 'vũ khí' truyền đạt thông tin về sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp, thu hút người tiêu dùng.
Trước tình trạng nhiều sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đối mặt với nguy cơ tụt sao, mất sao và ế hàng, tỉnh Cao Bằng đang phải tìm nhiều giải pháp để giúp các sản phẩm OCOP 'sống được' trên thị trường. Đồng thời, tỉnh tiếp tục tuyên truyền vận động để mỗi chủ thể sản xuất ý thức được việc cần phải nỗ lực hơn nữa đưa sản phẩm OCOP lên tầm cao mới.
Sau hơn 5 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Cùng với chú trọng phát triển số lượng, việc nâng chất lượng sản phẩm được quan tâm. Nhờ đó, nhiều mặt hàng thế mạnh của tỉnh có khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Giai đoạn đoạn 2012 - 2023, từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia và khuyến công địa phương, Trung tâm Khuyến công tỉnh Hà Giang đã triển khai hỗ trợ trên 180 đề án khuyến công với tổng kinh phí trên 28 tỷ đồng.
Nghị quyết số 22/2021/NQ-HĐND ngày 9/12/2021 của HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Việc triển khai chính sách hỗ trợ cây trồng, vật nuôi chủ lực, sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa, trong đó có hỗ trợ sản xuất gắn với xây dựng thương hiệu chè xanh Phú Thọ đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị của cây chè, nâng cao thu nhập, đời sống của người dân vùng chè.
Tiếp nối thành công của các kỳ Hội chợ trước, tối ngày 16/5, HPA tổ chức khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024.
Sau 10 năm (2012 - 2022), thực hiện nghị định số 45/2012/NĐ ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công, công tác khuyến công đã tích cực góp phần phân công lại lao động xã hội khu vực nông thôn.
Ưu tiên những sản phẩm sử dụng nguyên liệu địa phương, tìm kiếm vùng nguyên liệu ổn định và kiểm soát được quy trình sản xuất, không ảnh hưởng xấu đến môi trường. Đặc biệt quan tâm hướng dẫn, hỗ trợ các sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP, Organic, GMP, HACCP, ISO...
Những năm trước đây, lĩnh vực công nghiệp nông thôn (CNNT) của tỉnh Bắc Kạn còn nhiều hạn chế, quy mô nhỏ, manh mún, thiếu vắng những sản phẩm chất lượng, có thương hiệu trên thị trường.
Hội chợ Triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP tại huyện Đông Anh diễn ra trong 5 ngày, từ 26/4 đến 30/4 với trên 2.000 dòng sản phẩm được trưng bày và giới thiệu tại đây là các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP tiêu biểu, đặc sản vùng miền của các địa phương đã thu hút hàng ngàn khách thăm quan và mua sắm.
Hơn 30 năm gắn bó với vùng cao nguyên đất đỏ, ông Huỳnh Đức Xuyến (320 Nguyễn Huệ, thị trấn Đak Đoa, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã trải qua bao thăng trầm cùng cây cà phê.
Chiều ngày 27/4, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã đến tham quan Ngày hội nông sản huyện Châu Thành lần thứ I năm 2024. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Phước Thiện, lãnh đạo các sở, ngành tỉnh.
Giá lúa gạo, cà phê và các loại nông sản khác trong các tháng đầu năm 2024 tăng mạnh đã đẩy nhu cầu tiêu thụ phân bón tăng theo. Nhờ vậy, lợi nhuận của Phân bón Bình Điền đạt mức ấn tượng trong 3 tháng đầu năm
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 vừa tổ chức, các cổ đông của Tổng Công ty cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội (Habeco) đã bày tỏ ghi nhận, đánh giá cao đối với sự chủ động của ban lãnh đạo Tổng Công ty trong việc lên kế hoạch và linh hoạt thực hiện các giải pháp duy trì hiệu quả sản xuất - kinh doanh trong tình hình ngành còn có nhiều khó khăn.
Hợp tác xã (HTX) Sản xuất và tiêu thụ mỳ Chũ Nam Thể và HTX Nông nghiệp xanh Yên Thế là những lá cờ đầu trong phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi tại địa phương. Cả hai đơn vị đều hoạt động với phương châm chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định của thành công.
Xây dựng thương hiệu đòi hỏi sự bền bỉ, liên tục và luôn đổi mới. Mặc dù Việt Nam đã nổi lên một số thương hiệu lớn, tuy nhiên giới chuyên gia cho rằng, chúng ta vẫn chưa có nhiều thương hiệu mạnh bởi nguồn lực hạn chế và số lượng doanh nghiệp nhận thức về sứ mệnh xây dựng thương hiệu vẫn khiêm tốn.
Hơn 30 năm gắn bó với vùng cao nguyên đất đỏ, ông Huỳnh Đức Xuyến (320 Nguyễn Huệ, thị trấn Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã trải qua bao thăng trầm cùng cây cà phê. Chính từ sự kiên trì cùng với việc chọn hướng đi phù hợp, ông đã nhận được 'quả ngọt' từ loại cây công nghiệp này.
Ngày 17/4/2024, tại tỉnh Ninh Thuận, diễn ra chương trình 'Kết nối cung-cầu' giữa doanh nghiệp tỉnh Ninh Thuận và Tập đoàn Central Retail Việt Nam, thu hút sự tham gia của 42 doanh nghiệp, chủ thể OCOP với hơn 100 sản phẩm các loại.
Thời gian qua, các HTX luôn tích cực thực hiện tiêu chí 13 về tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới nâng cao. Hiện nay, các HTX có thể hoàn thành 2/3 chỉ tiêu trong đó. Những chỉ tiêu còn lại nếu được hỗ trợ và đồng hành từ chính quyền các cấp thì các HTX cũng có thể thực hiện.
Đoàn công tác của PVCFC đã giới thiệu thế mạnh thương hiệu và phổ biến chính sách xúc tiến bán hàng của bộ sản phẩm Phân bón Cà Mau.
Xây dựng thương hiệu đòi hỏi sự bền bỉ, liên tục không ngừng nghỉ và luôn đổi mới; tận dụng thị trường nội địa và thúc đẩy xuất khẩu nhằm tạo giá trị gia tăng.
Trong khuôn khổ Tuần lễ giới thiệu và trưng bày sản phẩm OCOP tỉnh Hà Nam năm 2024 đang diễn ra tại TP.Phủ Lý từ ngày 9-14/4, Mộc Bắc milk (Mocbacmilk) thu hút sự quan tâm của nhiều khách hàng. Chia sẻ với phóng viên Báo Hà Nam điện tử, ông Nguyễn Văn Can - Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Công ty cổ phần sữa và giống bò sữa Mộc Bắc (thị xã Duy Tiên) khẳng định: 'Chương trình OCOP đã và đang nâng tầm và phát triển giá trị sản phẩm Mocbacmilk.'
KỲ CUỐI: CẦN CÓ GIẢI PHÁP ĐƯA SẢN PHẨM OCOP LÊN TẦM CAO MỚI
Ngành lúa gạo đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam và Thái Lan. Tuy nhiên, trong khi Thái Lan đã thành công trong việc xây dựng thương hiệu gạo quốc gia 'Thai Hom Mali- Jasmine rice' nổi tiếng toàn thế giới, thì Việt Nam vẫn chưa có một thương hiệu gạo nào thực sự được ghi nhận trên thị trường quốc tế.
Chiều 29/3, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Ninh Binh tổ chức Ngày hội trưng bày, kết nối, tôn vinh các sản phẩm Hợp tác xã tiêu biểu lần thứ nhất năm 2024 và khai trương Phiên chợ trưng bày, giới thiệu các sản phẩm Hợp tác xã lần thứ hai.
Chiều 29/3, Liên minh HTX tỉnh tổ chức Ngày hội trưng bày, kết nối, tôn vinh các sản phẩm HTX tiêu biểu lần thứ nhất năm 2024 và khai trương Phiên chợ trưng bày, giới thiệu các sản phẩm HTX lần thứ hai.
Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị. Thời gian qua, với sự hỗ trợ của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của các chủ thể, những sản phẩm OCOP dần được nâng tầm về chất lượng, từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường.
Hiện nay, người tiêu dùng không chỉ đặt ra những tiêu chí cao hơn về chất lượng sản phẩm mà còn quan tâm tới sản xuất, tiêu dùng bền vững. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, người sản xuất, kinh doanh đã chú trọng sản xuất, cung ứng hàng hóa theo các tiêu chí xanh, sạch để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của thị trường.
Đây đều các sản phẩm đặc sản, truyền thống, lợi thế của các địa phương trong tỉnh Lào Cai, qua đó giúp thêm lựa chọn sản phẩm nông nghiệp chất lượng cho người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Là địa phương miền núi có nền nông nghiệp phát triển khá bền vững, có nhiều loại nông sản đặc trưng, trong những năm qua, huyện Hướng Hóa đã triển khai nhiều giải pháp sát thực nhằm không ngừng nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, hướng tới xây dựng sản phẩm mang thương hiệu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong đó, chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) được xác định là điểm nhấn để triển khai thực hiện mục tiêu này, đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận.