Sáng ngày 28/9, tại khu vực bờ kè sông Cà Ty, phường Đức Thắng, Tp.Phan Thiết xảy ra vụ việc một ngư dân mất tích dưới sông.
Năm 1957, tại Phụ Nam, An Huy, Trung Quốc, người nông dân Từ Đình Lan tình cờ phát hiện một 'kho báu' khổng lồ khi thả lưới đánh cá.
Chỉ 1 ngày sau khi báo chí lên tiếng, cò mồi, cò giả và lưới tàng hình được giăng khắp các cánh đồng để bắt chim trời dọc các xã ven biển ở Thanh Hóa đã biến mất nhanh chóng
Gác lại những ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, bà con ngư dân Nghi Xuân (Hà Tĩnh) hăng say bám biển khai thác hải sản nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cao, đồng thời kiếm thêm nguồn thu nhập khá.
Cá mập voi đã nhiều lần mắc lưới hoặc dạt vào bờ biển Việt Nam và được các ngư dân mai táng theo nghi lễ trọng thể của người vùng biển.
Càng gần đến ngày Lễ Vu lan (Rằm tháng Bảy âm lịch), các chợ mua bán động vật, nhất là các loài chim, trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết.
Trong thời gian qua, một số 'thủy quái' đáng sợ có kích thước 'khủng' được ngư dân Việt Nam đánh bắt. Khi xem những bức ảnh chụp thủy quái này, nhiều người không khỏi giật mình, khiếp sợ.
Những ngày này, sau khi lũ rút, nhiều người dân tại huyện Tánh Linh lại 'đổ' ra đồng, men theo con sông La Ngà để đánh bắt cá.
Một con chim bị mắc phải lưới đánh cá ở ngoài khơi Akulivik, Canada đã được ngư dân giải cứu.
Mấy năm trở lại đây, trên vùng hồ Thác Bà xuất hiện một giống cá mới, đó là cá Hoàng đế.
Cá mập hoa nặng cả tấn mắc lưới ngư dân, được tàu kéo vào cảng cá Quỳnh Phương (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An).
Theo thông tin từ Ban Quản lý Khu bảo tồn biển (BQLKBTB) đảo Cồn Cỏ, liên tiếp trong 2 ngày 25, 26/7, đơn vị đã tiếp nhận, kiểm tra sức khỏe và thả trở lại về biển 2 cá thể vích có trọng lượng từ 5 – 8 kg.
Một nhóm thợ lặn dũng cảm đã giải cứu một nhóm cá mập voi đang đối diện nguy cơ tuyệt chủng khi bị mắc vào lưới đánh cá ngoài khơi Indonesia.
Làm giả 'Giấy chứng minh sĩ quan Hải quân' và 'Giấy chứng nhận Hải quân', chụp ảnh với quân hàm đại tá rồi đưa lên mạng để làm quen, bằng chiêu thức đó đã có 3 nạn nhân 'mắc lưới' của Đại tá Hải quân 'dỏm'.
Trong cuộc sống, có nhiều khó khăn khiến chúng ta nản chí, nhưng nếu đủ mạnh mẽ để vượt qua khủng hoảng, chúng ta sẽ nhìn thấy khủng hoảng như là một cơ hội.
Đó là sân bóng nằm ở Teoca, thuộc quận Xochimilco được xem là lá phổi xanh nằm phía đông nam Mexico City. Sân bóng này từng có thời gian dài diễn ra các trận đấu thuộc giải vô địch Mexico.
Một đoạn video cảm động gần đây đã xuất hiện trên MXH, mô tả một con cá voi sát thủ tiếp cận một nhóm người, kêu gọi sự giúp đỡ của họ trong việc giải cứu mẹ của nó.
Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa ra mắt phim truyền thông 'Rùa biển thuộc về đại dương', chia sẻ những mối đe dọa đối với sự tồn vong của các loài rùa biển, đặc biệt là tình trạng săn bắt và buôn bán trái phép. Mở đầu phim là hình ảnh một cá thể rùa biển đang vùng vẫy trong lưới của ngư dân. Tiếp đó là một chuỗi cảnh với rất nhiều xác rùa biển chồng chất lên nhau trước khi bị mang đi chế tác thành đồ mỹ nghệ, trang sức để bày bán trong các cửa hàng lưu niệm. Một cặp vợ chồng trẻ đi ngang qua cảm thấy thích thú với những món đồ lưu niệm, nhưng đã bỏ đi ngay sau khi nghe chủ cửa hàng tiết lộ các món đồ được chế tác từ đồi mồi. Cuối cùng, phim khép lại với thông điệp đến từ cán bộ thực thi pháp luật cho biết mua bán các sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD) là bất hợp pháp và không nhân đạo, đồng thời kêu gọi người dân thông báo các vi phạm về ĐVHD đến cơ quan chức năng. Bà Nguyễn Phương Dung, Phó Giám đốc ENV chia sẻ: 'Có một sự thật đáng buồn là cơ hội sống sót của rùa biển đến khi trưởng thành chỉ là 1/1.000 cá thể. Rùa biển đã phải đối mặt với rất nhiều mối đe dọa trong quá trình phát triển. Không chỉ bị mất môi trường sống, đặc biệt là các bãi đẻ dọc bờ biển, rùa biển còn thường xuyên bị săn bắt để làm đồ trang sức, tiêu bản và các sản phẩm có giá trị khác.'
Cá voi lưng gù dài hơn 33m bị mắc lưới ngoài khơi bờ biển Australia được đội cứu hộ giải cứu thành công.
Sáng 26/6, Chi cục Thủy sản Bình Định phối hợp với Trạm Kiểm soát Biên phòng Mỹ An (thuộc Đồn Biên phòng Mỹ An, BĐBP Bình Định) và chính quyền địa phương xã Mỹ Thắng, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cứu hộ thành công một cá thể rùa biển bị mắc lưới.
Ngày 26/6, Chi cục Thủy sản Bình Định phối hợp với Trạm Kiểm soát Biên phòng Mỹ An và chính quyền xã Mỹ Thắng (huyện Phù Mỹ) đã cứu hộ thành công một cá thể rùa biển bị mắc lưới.
MỸ - Một con bạch tuộc Thái Bình Dương nặng gần 23kg đã được ngư dân phóng sinh sau khi nó mắc lưới ngoài khơi Redondo Beach, California hôm 16/6 vừa qua.
Một con bạch tuộc khổng lồ Thái Bình Dương nặng gần 23kg đã được ngư dân phóng sinh sau khi mắc lưới.
Đặc sản biển ở Quảng Ninh có hình dáng kỳ lạ như 'cua lai nhện' nhưng lại rất ngon miệng và bổ dưỡng.
Ngày 29/5, Trạm Kiểm soát Biên phòng Tam Quan phối hợp Chi cục Thủy sản Bình Định tiến hành thả một cá thể rùa biển quý hiếm do người dân giao nộp về lại môi trường tự nhiên tại khu vực biển Tam Quan.
Ðể phát triển bền vững ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, Cà Mau chú trọng công tác bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản (NLTS).
Thả diều tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm cho ngành điện khi có sự cố xảy ra. Công an tỉnh Hải Dương khuyến cáo người dân cần nâng cao ý thức tránh hậu họa đáng tiếc.
Phát hiện con rắn hổ mang bị mắc lưới, một người đàn ông đã tới gỡ giúp. Quá trình 'giải cứu' thu hút nhiều người dân hiếu kỳ.
Đoạn video ghi lại khoảnh khắc người đàn ông dũng cảm giải cứu một con rắn hổ mang bị mắc lưới trước khi cho nó uống nước, thu hút nhiều sự chú ý của mọi người.
Ngày 8/5, Đồn Biên phòng Thổ Châu - Bộ đội Biên phòng Kiên Giang vận động một ngư dân tự nguyện thả cá thể rùa biển quý hiếm, nặng 80kg về lại môi trường tự nhiên.
Trong 3 ngày, cơ quan chức năng tỉnh Kiên Giang đã thả xuống biển 4 cá thể rùa quý hiếm do người dân giao nộp.
Trong 2 ngày, lực lượng chức năng ở Kiên Giang đã thả 4 cá thể rùa biển có tổng trọng lượng hơn 350kg về môi trường biển.
Đồn Biên phòng Thổ Châu (Bộ đội Biên phòng Kiên Giang) đóng tại xã Thổ Châu, TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đã vận động ngư dân tự nguyện thả cá thể rùa biển nặng khoảng 80kg về lại đại dương.
Sáng 8/5, Đồn Biên phòng Thổ Châu (Bộ đội Biên phòng Kiên Giang) cho biết, vừa vận động ngư dân tự nguyện thả cá thể rùa biển nặng khoảng 80kg về lại đại dương.
Sáng 8-5, Đồn Biên phòng Thổ Châu (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Kiên Giang) thả 1 cá thể rùa biển nặng khoảng 80kg về môi trường biển.
Đồn Biên phòng Thổ Châu (Bộ đội Biên phòng Kiên Giang) đóng tại xã Thổ Châu, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đã vận động ngư dân tự nguyện thả cá thể rùa biển nặng khoảng 80kg về lại đại dương.
Sáng 8/5, Đồn Biên phòng Thổ Châu (Bộ đội Biên phòng Kiên Giang) đóng tại địa bàn xã Thổ Châu, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang cho biết vừa vận động ngư dân thả rùa biển trọng lượng khoảng 80 kg về lại đại dương.
Sau khi được giải thích và vận động, ngư dân Nguyễn Hải Đa đã tự nguyện phối hợp cùng lực lượng Bộ đội Biên phòng Thổ Châu thả cá thể rùa biển có trọng lượng khoảng 80kg về lại đại dương.
Những ngư dân hành nghề đánh lưới bắt tôm tít mỗi ngày có thu nhập hàng triệu đồng, nhưng nghề này đòi hỏi bà con phải rất am hiểu đặc tính của chúng, mới mong bắt được nhiều.
Ngày 19/4, tin từ Chi cục Thủy sản Bình Định cho biết, đơn vị này vừa tiến hành thả một cá thể đồi mồi dứa do người dân giao nộp về lại môi trường tự nhiên.
Ngày 18/4, Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Định đã thả một cá thể đồi mồi dứa thuộc loại nguy cấp do người dân giao nộp về lại môi trường tự nhiên.